Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
273 KB
Nội dung
ÔN TẬP HỌC KỲ II CHƯƠNGVI : SÓNG ÁNH SÁNG Hiện tượng tán sắc ánh sáng. * Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc : Truyền trong chân không : v f λ = 0 0 c f n λ λ λ = ⇒ = Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất. * Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38 µ m ≤ λ ≤ 0,76 µ m. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng). * Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa. * Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình) 2 1 ax d d d D ∆ = − = Trong đó: a = S 1 S 2 là khoảng cách giữa hai khe sáng • D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S 1 , S 2 đến màn quan sát • S 1 M = d 1 ; S 2 M = d 2 • x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét S 1 D S 2 d 1 d 2 I O x M a • Vị trí (toạ độ) vân sáng: ∆d = kλ ⇒ k = 0: Vân sáng trung tâm k = ± 1: Vân sáng bậc 1 ; k = ± 2: Vân sáng bậc 2 * Vị trí (toạ độ) vân tối: ∆ d = (k + 0,5) λ ⇒ k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba ; D x k k a λ = ∈¢ 1 2 D x k a λ = + ÷ Khoảng vân i : Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: * Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: D i a λ = 0 n i i n n λ λ = ⇒ = Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) + Số vân sáng (là số lẻ): + Số vân tối (là số chẵn): nếu phần thập phân < 5. nếu phần thập phân > 5 Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7 2 1 2 s L N i = + 2 2 t L N i = 2( 1) 2 t L N i = + • Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x 1 , x 2 (giả sử x 1 < x 2 ) + Vân sáng: x 1 < ki < x 2 + Vân tối: x 1 < (k+0,5)i < x 2 Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 khác dấu. • Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. + Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: + Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: + Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: 1 L i n = − L i n = 0,5 L i n = − [...]... có trong mẫu cần phân tích dựa vào việc nghiên cứu quang phổ, hoặc dựa vào quang phổ của vật phát sáng để xác đònh nhiệt độ của vật + Tiện lợi - Phép phân tích đònh tính thì đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hóa học - Phép phân tích đònh lượng thì rất nhạy, có thể phát hiện một nồng độ dù rất nhỏ của chất nào đó có trong mẫu - Có thể xác đònh được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của những... ngoại, tia Rơnghen, tia gamma đều có cùng bản chất là sóng điện từ Điểm khác nhau là bước sóng dài ngắn khác nhau do đó chúng các tính chất và công dụng khác nhau + Thực ra, giữa các vùng tia không có ranh giới rỏ rệt + Các tia có bước sóng càng ngắn thì có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hóa chất khí + Các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ . đònh nhiệt độ của vật. + Tiện lợi - Phép phân tích đònh tính thì đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hóa học. - Phép phân tích đònh lượng thì rất nhạy, có thể phát hiện một