Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 384 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
384
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã chân tình hướng dẫn - giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Trường. Đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Xây Dựng - Điện đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các Thầy hướng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Thầy TRẦN THÚC TÀI : Giáo viên hướng dẫn chính. Sau cùng tôi xin cảm ơn những người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn Sinh viên PHẠM HOÀNG MINH MỤC LỤC §®§ PHẦN A KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH I. CƠ SỞ ĐẦU TƯ 4 II. SƠ LƯỢT VỀ CÔNG TRÌNH 4 III. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 4 IV. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH 5 V. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN TẠI BÌNH DƯƠNG 5 VI. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 6 PHẦN B KẾT CẤU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. CƠ SỞ THIẾT KẾ 8 II. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 8 III. HÌNH DÁNG CÔNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU 9 IV. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ KẾT CẤU 9 V. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT 10 VI. TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 10 VII. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 11 CHƯƠNG II: TÍNH SÀN TẦNG 3 I. MẶT BẰNG SÀN 12 II. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ BỀ DẦY SÀN 12 III. TẢI TRỌNG 13 IV. TÍNH TOÁN NỘI LỰC 15 V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP 18 CHƯƠNG III : TÍNH CẦU THANG BỘ I. MẶT BẰNG THANG 23 II. CẤU TẠO BẬC THANG VÀ TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP CẤU TẠO 24 III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 24 IV. TÍNH TOÁN NỘI LỰC 25 V. TÍNH VẾ 1 VÀ VẾ 2 25 VI. TÍNH CHO VẾ 3 27 VII. TÍNH DẦM D2 28 VIII. BỐ TRÍ CỐT THÉP 30 CHƯƠNG IV : TÍNH HỒ NƯỚC MÁI I. CẤU TẠO HỒ NƯỚC MÁI 30 II. TÍNH BẢN NẮP 31 III. HỆ DẦM NẮP 33 IV. BẢN THÀNH 38 V. BẢN ĐÁY 39 VI. HỆ DẦM ĐÁY 41 VII. TÍNH CỘT 46 CHƯƠNG V : DỰNG MÔ HÌNH KHUNG KHÔNG GIAN THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG TRỤC 3 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG TRỤC A I. PHẦN MỀM TÍNH TOÁN 49 II. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 51 III. DỰNG MÔ HÌNH 52 IV. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG 54 V. ĐỊNH NGHĨA CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG 56 VI. TỔ HỢP TẢI TRỌNG 56 VII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ GÁN TẢI 56 VIII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ 59 IX. TIẾN HÀNH GIẢI 63 X. XUẤT NỘI LỰC 74 XI. TÍNH DẦM TRỤC 3 79 XII. TÍNH DẦM TRỤC A 83 XIII. THIẾT KẾ CỘT 87 CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ CỐT THÉP VÁCH CỨNG I. MÔ HÌNH VÁCH CỨNG TRONG ETABS 100 II. QUAN NIỆM TÍNH 101 III. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG 104 IV. BỐ TRÍ THÉP 108 PHẦN C NỀN MÓNG CHƯƠNG I : PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI M – C4 I. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 109 II. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 109 III. CỌC KHOAN NHỒI 110 IV. SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 113 V. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC 114 VI. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG ĐÀI CỌC 115 VII. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH DƯỚI MŨI CỘC 116 VIII. KIỂM TRA ĐỘ LÚN DƯỚI MŨI CỌC 118 IX. TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG 119 CHƯƠNG III : PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI M – C5 I. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 121 II. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 121 III. SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 124 IV. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC 125 V. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG ĐÀI CỌC 126 VI. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH DƯỚI MŨI CỘC 127 VII. KIỂM TRA ĐỘ LÚN DƯỚI MŨI CỌC 128 VIII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG 130 CHƯƠNG II : PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP M – C4 I. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 132 II. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 132 III. CỌC BÊTÔNG CỐT THÉP 133 IV. SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 137 V. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU TẢI MÓNG CỌC 137 VI. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG ĐÀI CỌC 139 VII. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH DƯỚI MŨI CỌC 140 VIII. KIỂM TRA ĐỘ LÚN DƯỚI MŨI CỌC 142 IX. TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG 145 CHƯƠNG III : PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP M – C5 I. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 146 II. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 146 III. CỌC BÊTÔNG CỐT THÉP 147 IV. SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 151 V. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG ĐÀI CỌC 152 VI. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH DƯỚI MŨI CỌC 153 VII. KIỂM TRA ĐỘ LÚN DƯỚI MŨI CỌC 155 VIII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG 158 CHƯƠNG IV : PHỤ LỤC 160 §®§ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI SVTH: PHẠM HOÀNG MINH MSSV: 20561110 Trang 1 PHẦN A KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI SVTH: PHẠM HOÀNG MINH MSSV: 20561110 Trang 2 1100300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300700400 400 400 50016001000 MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI SVTH: PHẠM HOÀNG MINH MSSV: 20561110 Trang 3 3300 900 5100 900 5100 900 5100 900 5100 900 5100 900 5100 900 51 00 900 5100 900 5100 900 5100 900 5100 900 51 00 900 3300 1200 81001500 1200 MẶT ĐỨNG HƯỚNG NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI SVTH: PHẠM HOÀNG MINH MSSV: 20561110 Trang 4 I. CƠ SỞ ĐẦU TƯ : Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của cả nước và tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các khách sạn, chung cư cao cấp với chất lượng cao. Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong các thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng ( để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài ) mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của các thành phố : Một thành phố hiện đại, văn minh. Xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở các thành phố và cả nước thông qua việc áp dung các kỹ thuật , công nghệ mới trong tính toán , thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế mà toà nhà CHUNG CƯ BÌNH PHÚ ra đời đã tạo được qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng, cũng như cảnh quan đẹp ở nước ta. II. SƠ LƯỢT VỀ CÔNG TRÌNH : Công trình được thi công nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển rộng mở các hoạt động văn phòng, nhà ở. Công trình được toạ lạc tại thị trấn Dĩ An,huyện Dĩ An,Tỉnh Bình Dương của chủ đầu tư là DNTN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LONG. Mặt bằng công trình có hình dạng chữ nhật, có tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 8000m 2 . Toàn bộ bề mặt chính diện và mặt bên trái công trình được xây bằng gạch có cửa sổ xen kẽ với tường xây(cao1,6m) , các vách ngăn phòng bằng tường xây . III. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG : • Số tầng : 1 tầng hầm + 1 tầng trệt + 10 tầng lầu +1 tầng thượng. • Phân khu chức năng: công trình được chia khu chức năng từ dưới lên • Khối hầm :gồm có Hầm xử lý nước thải Hồ chứa nước cứu hỏa có dung tích 50m 3 , nó cùng nằm trong bể nước tầng hầm nhưng được ngăn riêng ra. Hầm thu dầu cặn: dùng để chứa dầu can thải ra từ máy kích nâng hạ xe hơi và chứa nước rửa sàn gara 1,2,3 và tầng hầm Buồng chứa rác : dùng để chứa rác từ các tầng trên đưa xuống. • Tầng trệt : là các căn hộ cao cấp, phòng kỹ thuật • Tầng 1-10 : cũng là các căn hộ cao cấp dùng để ở • Tầng thượng : kỹ thuật mái. • Tầng mái : có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và 2 bể nước 20 khối, cây thu lôi chống sét. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI SVTH: PHẠM HOÀNG MINH MSSV: 20561110 Trang 5 IV. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH : 1. Giao thông đứng : Toàn công trình sử dụng 2 thang máy cộng với 1 cầu thang bộ. Bề rộng cầu thang bộ là 1.4m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra.Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc phòng cháy chửa cháy. 2. Giao thông ngang : Bao gồm các hành lang đi lại,sảnh,hiên nhà . V. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN TẠI BÌNH DƯƠNG : • Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ , chia thành 2 mùa rõ rệt : + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 . + Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau . • Các yếu tố khí tượng : + Nhiệt độ trung bình năm : 26 0 C . + Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 22 0 C. + Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30 0 C. Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm. + Độ ẩm tương đối trung bình : 78% . + Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% . + Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% . + Số giờ nắng trung bình khá cao , ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày , vào mùa khô là trên 8giờ /ngày. • Hướng gió chính thay đổi theo mùa : + Vào mùa khô , gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang đông ,đông nam và nam . + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây –nam và tây . + Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lón nhất là tháng 8 (34%),nhỏ nhất là tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9). • Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như không có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng . [...]... tiêu chuẩn sau đây được sử dụng trong q trình tính: - TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 5574-1991: Tiêu chuẩn thiết kế bêtơng cốt thép TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng Thiết kế bêtơng cốt thép tòan khối TCXD 195-1997: Nhà cao tầng- thiết kế cọc khoan nhồi TCXD 205-1998: Móng cọc- tiêu chuẩn thiết kế TCXD 229-1999:Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió Ngồi các tiêu... của kết cấu theo phương đứng cần phải được thiết kế đều hoặc thay đổi đều giảm dần lên phía trên + Cần tránh sự thay đổi đột ngột độ cứng của hệ kết cấu ( như làm việc thơng tầng, giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn dật cấp ) + Trong các trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần có các biện pháp tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung... Giang rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ơ nhiễm -§®§ - SVTH: PHẠM HỒNG MINH MSSV: 20561110 Trang 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI PHẦN B KẾT CẤU SVTH: PHẠM HỒNG MINH MSSV: 20561110 Trang 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ THIẾT KẾ : Cơng việc thiết kế phải tn theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước... LIÊN KẾT : + Kết cấu nhà cao tầng cần phải có bậc siêu tĩnh cao để trong trường hợp bị hư hại do các tác động đặc biệt nó khơng bị biến thành các hệ biến hình + Các bộ phận kết cấu được cấu tạo làm sao để khi bị phá hoại do các trường hợp tải trọng thì các kết cấu nằm ngang sàn, dầm bị phá hoại trước so với các kết cấu thẳng đứng: cột, vách cứng VI TÍNH TỐN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG : a Tải trọng: Kết cấu... BỘ PHẬN TRONG HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC (HỆ KẾT CẤU KHUNG GIẰNG) : + Với các nhà còn thấp thì hệ kết cấu khung tỏ ra ưu việt nhưng khi chiều cao nhà tăng lên một mức độ nhất định thì kết cấu khung cứng lại tỏ ra thiếu hiệu quả ( vì kết cấu này có khả năng chịu cắt kém ) SVTH: PHẠM HỒNG MINH MSSV: 20561110 Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: Thầy TRẦN THÚC TÀI + Khắc phục nhược điểm của kết cấu khung người... thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ làm việc của các bộ phận kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách mau chóng nhất tới móng cơng trình + Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có các cánh mỏng và kết cấu dạng cơngson theo phương ngang vì các loại kết cấu này rất dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất và gió bão Theo phương thẳng đứng: + Độ cứng của kết cấu... tại Việt Nam hay các nước thì vật liệu BTCT hoặc thép là các loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng - Bê tơng cọc, móng, dầm, sàn, cột ,vách cứng dùng mác 350(B22.5) với các chỉ tiêu như sau: + Khối lượng riêng: γ=25 KN/m3 + Cư ng độ tính tốn :Rb=14.5 MPa + Cư ng độ chịu kéo tính tốn: Rbt=1.05 MPa SVTH: PHẠM HỒNG MINH MSSV: 20561110 Trang 9 ĐỒ ÁN TỐT... hoặc có các dầm xiên ) Hệ kết cấu bao gồm “khung cứng – vách cứng“ gọi là hệ kết cấu khung giằng Hệ kết cấu khung giằng: đặc điểm nổi bật là kết cấu khung chịu lực cắt kém nhưng lại có độ cứng chống uốn lớn, ngược lại các vách cứng lại có độ cứng chống cắt lớn hơn nhưng độ cứng chống uốn tương đối nhỏ, đặc biệt là khi chiều cao nhà tăng lên Do tính chất khác biệt của hai bộ phận kết cấu nói trên trong... hồi: Eb=300x103 MPa - Cốt thép loại A-I với các chỉ tiêu : + Cư ng độ chịu nén tính tốn: Rsc=225 MPa + Cư ng độ chịu kéo tính tốn: Rs=225 MPa + Cừơng độ tính cốt thép ngang: Rsw=175 Mpa + Modul đàn hồi Es=210x103 MPa - Cốt thép loại A-II với các chỉ tiêu: + Cư ng độ chịu nén tính tốn Rsc=280 MPa + Cư ng độ chịu kéo tính tốn Rs=280 MPa + Cư ng độ tính cốt thép ngang: Rsw=225 Mpa + Modul đàn hồi Es=210x103... VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU : Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu: + Nhà cao tầng cần có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn hình có tính chất đối xứng cao Trong các trường hợp ngược lại cơng trình cần được phân ra các phần khác nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản + Các bộ phận kết cấu chịu lực chính của nhà cao tầng như vách, lõi, khung cần được bố trí đối xứng Trong trường hợp các kết cấu này khơng . chuẩn thiết kế tải trọng và tác động. - TCVN 5574-1991: Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép. - TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng Thiết kế bêtông cốt thép tòan khối. - TCXD 195-1997: Nhà cao tầng- thiết. giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn dật cấp ). + Trong các trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần có các biện pháp tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để. THỦY VĂN TẠI BÌNH DƯƠNG 5 VI. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 6 PHẦN B KẾT CẤU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. CƠ SỞ THIẾT KẾ 8 II. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 8 III. HÌNH DÁNG CÔNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU 9