Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động chính: - Kể chuyện: Thỏ không vâng lời Hoạt động bổ trợ: - Giáo dục phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục phát triển tình cảm xã hội - Giáo dục phát triển thẩm mĩ. - Chủ đề: Mẹ và những ngời thân yêu của bé. - Chủ đề nhánh: - Ngày soạn: 14/02/2011 - Ngày giảng: 19/02/2011 - Ngời soạn và giảng: Nguyễn Thị Niên - Đối tợng: 24 36 tháng tuổi - Thời gian: 20p 25p I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện, nhớ đợc các nhân vật trong chuyện. - Trẻ nhớ tên chuyện, biết đợc một số hành động của các nhân vật trong chuyện. - Trẻ tập kể theo gợi ý của cô. 2. Kĩ năng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển ghi nhớ của trẻ. - Phát triển tai nghe cho trẻ. 3. Giáo dục. - Giáo dục trẻ có ý thức trong kho học bài, biết vâng lời ông bà, cha mẹ và mọi ngời thân. II. Chuẩn bị. - Cô: 3 nhân vật trong chuyện: Bác gấu, thỏ, bớm đợc cắt thành từng mảnh, bảng tranh vẽ theo nội dung câu chuyện, có chữ. + Giống rối tay. 1 + Phòng học rộng rãi, thoáng mát. - Trẻ: + Mỗi trẻ một quyển truyện sách. + Trẻ vui vẻ, thoải mái. III. Phơng pháp. - Quan sát Dùng lời Thực hành. VI. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài: - Cô xin giới thiệu với lớp mình: Hôm nay lớp mình rất vinh dự đợc đón các cô giáo ở phòng về dự và thăm lớp chúng mình xem chúng mình học có giỏi và ngoan không đấy, cô đề nghị lớp mình vỗ một tràng vỗ tay để chào đón các cô nào. - Lắng nghe cô - Trẻ vỗ tay - Các con ơi! lại đây với cô nào. - Chúng mình cùng chơi trò chơi với những bức hình ngỗ nghĩnh này nhé. - Trẻ trả lời - Đây là 3 bức tranh vẽ về 3 con vật rất đáng yêu nhng vì vội mà bạn Tuấn đã sắp xếp những cái chân này cha đợc đúng với các con vật. Các con hãy giúp bạn Tuấn sắp xếp lại những cái chân vào từng con vật cho chính xác nhé. - Trẻ cùng cô ghép hình. - Cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ ghép hình. - Trẻ ghép hình con gấu, thỏ, bớm. - Các con rất giỏi! Chúng mình đã ghép đợc những con vật chính xác rồi đấy. Cô chỉ vào từng con vật và hỏi trẻ. - Đây là con gì? - Con gấu ạ. - Đây là con gì? - Con thỏ ạ. - Còn đây là con gì? - Con bớm ạ. - à, đúng rồi, cô và các con vừa ghép đợc 3 con vật đó là bác gấu, thỏ, bơm bớm đấy. - Các con ạ, cô có một câu chuyện rất hay nói về 3 con vật này đấy. Các con có biết đó là câu chuyện gì không? Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe xem đó là câu chuyện gì nhé! - Trẻ trả lời 2 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Kể diễn cảm. - Cô kể chậm, diễn cảm vừa kể cô vừa chỉ vào tranh vào chữ, cô chỉ từ trên xuống dới, từ trái sang phải. - Trẻ chú ý nghe. - Các con vừa lắng nghe cô kể câu chuyện gì? - Thỏ không vâng lời ạ. * Giảng nội dung: Câu chuyện nói về bạn thỏ không biết vâng lời mẹ nên đi chơi quá xa với bạn bớm và đã không biết đờng về nhà, bác gấu đi qua thấy thỏ đang khóc, bác gấu đã dắt thỏ về nhà, nhìn thấy thỏ mẹ, thỏ con vội xin lỗi mẹ. Từ nay không đi chơi xa nữa. - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung. b. Hoạt động 2: (Cô kể chuyện theo mô hình rối tay) - Các con ạ! Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều kì diệu trong khu vờn cổ tích cũng có những nhân vật giống nh câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe đấy, các con có muốn cùng cô đến khu vờn cổ tích để xem điều kì diệu gì trong đó không? - Trẻ trả lời - Chúng mình cũng chú ý đón xem nhé! - Trẻ trả lời - Cô kể diễn cảm theo các nhân vật rối tay. * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Thỏ không vâng lời ạ. - Thỏ mẹ dặn thỏ con nh thế nào? - Đừng đi chơi xa. - Bơm bớm gọi thỏ con đi đâu? - Đi chơi ạ. - Thỏ con và bơm bớm chơi ở đâu? - Rất xa ạ. - Thỏ con có biết đờng về nhà không? - Không ạ. - Ai đã dắt thỏ con về nhà? - Bác gấu ạ. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện theo cô ( 2 3 lần), (kèm tranh) - Trẻ kể chuyện cùng cô * Giáo dục: Qua câu chuyện này các con cần phải biết vâng lời cha mẹ và mọi ngời thân xung quanh mình. * Củng cố: Các con ơi! Cô còn có quyển chuyện tranh dành cho lứa tuổi chúng mình đấy, trong đó có câu chuyện Thỏ không vâng lời mà chúng mình vừa cùng nhau kể đấy và muốn giở đến câu chuyện đó thì các con chú ý quan sát cô giở sách trớc nhé. - Hớng dãn trẻ giở sách, trớc tiên cô đặt quyển sách trớc mặt và dùng tay phải giở sách, khi giở cô dùng các đầu 3 ngón tay lật từng trang cho đến hết câu chuyện Thỏ vâng lời - Lắng nghe - Cô phát vở cho trẻ. - Trẻ xin cô - Chúng mình cùng nhau mở nào. - Trẻ giở sách - Các con vừa giở sách chuyện gì đấy? - Thỏ không vâng lời ạ. - Về nhà các con hãy kể cho ông bà và bố mẹ nghe nhé. - Trẻ trả lời 3. Kết thúc. - Các con ơi! nắng đã lên rồi, những tia nắng thật là ấm áp, chúng mình cùng làm những chú thỏ đi tắm nắng nào. - Cô và trẻ cùng hát bài Trời nắng trời m a và đi ra ngoài. - Trẻ hát và đi ra ngoài chơi. Ban giám hiệu duyệt Ngời soạn Nguyễn Thị Niên 4 . lắng nghe cô kể câu chuyện gì? - Thỏ không vâng lời ạ. * Giảng nội dung: Câu chuyện nói về bạn thỏ không biết vâng lời mẹ nên đi chơi quá xa với bạn bớm và đã không biết đờng về nhà, bác gấu đi. đó không? - Trẻ trả lời - Chúng mình cũng chú ý đón xem nhé! - Trẻ trả lời - Cô kể diễn cảm theo các nhân vật rối tay. * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Thỏ không vâng. phải biết vâng lời cha mẹ và mọi ngời thân xung quanh mình. * Củng cố: Các con ơi! Cô còn có quyển chuyện tranh dành cho lứa tuổi chúng mình đấy, trong đó có câu chuyện Thỏ không vâng lời