. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. .
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ D ạ ng 1 : Lý thu yế t về cấ u t ạo n g u yê n tử Câu 1: T r ong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào s au đây: A . Pr oton và nơt r on. B. Pr oton và elect r on. C . N ơt r on và elect r on. D . Pr oton, nơt r on, elect r on. Câu 2: T r ong nguyên tử, hạt mang điện là: A . Elect r on. B. elect r on và nơt r on. C . p r oton và nơt r on. D . p r oton và elect r on. Câu 3: N guyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản: A . 1. B. 2. C . 3. D . 4. Câu 4: T r ong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể s o với các hạt còn lại: A . p r oton. B. nơt r on. C . elect r on. D . nơt r on và elect r on. Câu 5: Biết r ằng khối lượng của 1 nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần k hối lượng của nguyên tử hiđ r o. N ếu chọn khối lượng của 1/12 nguyên tử đồng vị 12C làm đơn vị thì O , H có nguyên tử khối lần lượt là: A . 15,9672 và 1,01. B. 16,01 và 1,0079. C . 15,9672 và 1,0079. D . 16 và 1,0081. Câu 6: N guyên tử đồng có kí hiệu là 64 29 Cu . S ố hạt nơt r on t r ong 64 gam đồng là: A . 29. B. 35. C . 35.6,02.10 23 . D . 29.6,02.10 23 . Câu 7: H ạt nhân của ion X + có điện tích là 30,4.10 -19 C. V ậy nguyên tử đó là: A . Ar . B. K . C . Ca. D . Cl. Câu 8: Lớp elect r on liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là: A . lớp t r ong c ù ng. B. lớp ở giữa. C . lớp ngoài cùng. D . lớp s át ngoài cùng. Câu 9: Elect r on thuộc lớp nào s au đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất: A . lớp L . B. lớp K . C . lớp M . D . lớp N . Câu 10: S ố elect r on tối đa ở lớp thứ n là: A . n 2 . B. n. C . 2n 2 . D . 2n. Câu 11: S ố elect r on tối đa chứa t r ong các phân lớp s , p, d, f lần lượt là: A . 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C . 2, 4, 6, 8. D . 2, 6, 8, 18. Câu 12: S ố elect r on tối đat r ong lớp thứ 3 là: A . 9e. B. 18e. C . 32e. D . 8e. Câu 13: Lớp e thứ 3 c ó s ố phân lớp là: A . 1. B. 2. C . 3. D . 4. Câu 14: Đ ồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có s ố p bằng nhau nhưng khác nhau s ố: A . elect r on độc thân. B. nơt r on. C . elect r on hóa t r ị. D . obitan. Câu 15: S ố khối của nguyên tử bằng tổng: A . s ố p và n. B. s ố p và e. C . s ố n, e và p. D . s ố điện tích hạt nhân. 19. N guyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng: A . s ố khối . B. điện tích hạt nhân. C . s ố elect r on . D . tổng s ố p r oton và nơt r on. Câu 16: P hát biểu nào s au đây là s ai: A. S ố hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B . S ố p r oton t r ong nguyên tử bằng s ố nơt r on. C. S ố p r oton t r ong hạt nhân bằng s ố elect r on ở lớp vỏ nguyên tử. D. S ố khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng s ố hạt p r oton và s ố hạt nơt r on. Câu 17: M ệnh đề nào dưới đây kh ô n g đún g: A . Các đồng vị phải có s ố khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có s ố nơt r on khác nhau. C . Các đồng vị phải có s ố elect r on khác nhau. D . Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. Câu 18: M ệnh đề nào dưới đây là đúng: A. Đ ồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. B. Đ ồng vị là những nguyên tố có cùng s ố elect r on. C. Đ ồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. D. Đ ồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A . Câu 19: Cho 3 ion: N a + , M g 2+ , F - . M ệnh đề nào d ưới đây kh ô n g đún g: A. 3 ion t r ên c ó cấu hình elect r on giống nhau. B. 3 ion t r ên c ó s ố hạt nơt r on khác nhau. C. 3 ion t r ên c ó s ố hạt elect r on bằng nhau. D. 3 ion t r ên c ó s ố hạt p r oton bằng nhau. Câu 20: T r ong nguyên tử, elect r on hóa t r ị là các elect r on: A . độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng. C . ở obitan ngoài cùng . D . tham gia tạo liên kết hóa học . Câu 21: M ệnh đề nào s au đây kh ô n g đún g: A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa s ố p r oton và nơt r on là 1 : 1. B. T r ong các nguyên tử, chỉ nguyên tử magiê mới có 12 elect r on. C. T r ong các n guyên tử, chỉ hạt nhân nguyên tử magiê mới có 12 p r oton. D. N guyên tử magiê có 3 lớp elect r on. D ạ ng 2 : Bài t ậ p liê n qu a n t ới m ối liê n h ệ gi ữ a các th à nh ph ầ n c ủ a n g u yê n tử Câu 1: S ố hạt elect r on và s ố hạt nơt r on có t r ong một nguyên tử 56 26 Fe là: A . 26e, 56n. B. 26e, 30n. C . 26e, 26n. D . 30e, 30n . Câu 2: S ố elect r on t r ong các ion s au: 2 3 4 3 4 , , , ,NO NH HCO H SO − + − + − theo thứ tự là: A . 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48 . C . 32, 10, 32, 2, 46 . D . 32, 10, 32, 0, 50. Câu 3: N guyên tử X có s ố hiệu 24, s ố nơt r on là 28. X có: A . s ố khối là 52. B. s ố e là 28. C . điện tích hạt nhân là 24. D . s ố p là 28. Câu 4: Io n X - có 10e, h ạt nhân có 10n. S ố khối của X là: A . 19. B. 20. C . 18. D . 21. Câu 5: Io n X 2- có: A . s ố p – s ố e = 2 . B. s ố e – s ố p = 2 . C . s ố e – s ố n = 2. D . s ố e – (s ố p + s ố n ) = 2. Câu 6: C h o 5 nguyên tử: 12 14 18 16 14 6 6 8 8 7 , , , ,A B C D E . H ai nguyên tử có cùng s ố nơt r on là: A . A và B. B. B và D . C . A và C. D . B và E. Câu 7: Tổng s ố hạt p, e, n t r ong nguyên tử nguyên tố X là 10. N guyên tố X là: A . Li . B. Be . C . N . D . N e. Câu 8: N guyên tử X có tổng s ố hạt p r oton, nơt r on, elect r on là 34. Biết s ố nơt r on nhiều hơn s ố p r oton là 1. S ố khối của X là: A . 11. B. 19. C . 21. D . 23. Câu 9: N guyên tử của nguyên tố X có tổng s ố hạt p r oton, nơt r on, elect r on là 155. S ố hạt mang điện nhiều hơn s ố hạt không man g điện là 33. S ố khối của nguyên tử là: A . 108. B. 122. C . 66. D . 94. Câu 10: N guyên tử nguyên tố X có tổng s ố hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. K í hiệu hoá học của nguyên tố X là: A . 30 26 Fe . B. 56 26 Fe . C . 26 26 Fe . D . 26 56 Fe . Câu 11: N guyên tử của nguyên tố B có tổng s ố hạt cơ bản là 34. S ố hạt mang điện gấp 1,8333 lần s ố hạt không man g điện. N guyên tố B là: A . N a ( Z = 11 ) . B. M g ( Z = 12 ) . C . A l ( Z = 13 ) . D . Cl ( Z = 17 ) . Câu 12: N guyên tử của nguyên tố X có tổng s ố hạt ( p, n, e ) bằng 180. T r ong đó các hạt mang điện chiếm 58,89 % tổng s ố hạt. N guyên tố X là: A . F lo. B. Clo. C . B r om. D . I ot. Câu 13: Tổng s ố p, e, n t r ong hai nguyên tử A và B là 142, t r ong đó s ố hạt mang điện nhiều hơn s ố h ạt không man g điện là 42. S ố hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. S ố hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là: A . 17 và 29. B. 20 và 26. C . 43 và 49. D . 40 và 52. Câu 14: Tổng s ố hạt p r oton, nơt r on, elect r on t r ong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 t r ong đ ó tổng s ố hạt mang điện nhiều hơn tổng s ố hạt không mang điện là 32. S ố hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là: A . M g và Ca. B. Be và M g. C . Ca và Sr . D . N a và Ca. Câu 15: H ợp chất A B 2 có A chiếm 50 % về khối lượng (% m A = 50 %) và tổng s ố p r oton là 32. N guyên tử A và B đều có s ố p bằ n g s ố n. A B 2 là: A . NO 2 . B. SO 2. C . C O 2 . D . S i O 2. Câu 16: T r ong anion 2 3 XY − có 30 p r oton. T r ong n guyên tử X cũng như Y có s ố p r oton bằng s ố nơt r o n . X và Y lần lượt là: A . C và O . B. S và O . C . S i và O . D . C và S . Câu 17: Tổng s ố hạt mang điện t r ong ion 2 3 AB − bằng 82. S ố hạt mang điện t r ong nhân nguyên tử A nhiều hơn s ố hạt mang điện t r ong nhân của nguyên tử B là 8. S ố hiệu nguyên tử A và B ( theo thứ tự ) là: A . 12 và 4. B. 24 và 16. C . 16 và 8. D . 14 và 6. D ạ ng 3 : Bài t ậ p liê n qu a n t ới đ ồ n g vị Câu 1: Đồng có hai đồng vị 63 Cu (chiếm 73%) và 65 Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là: A. 63,45. B. 63,54. C. 64, 46. D. 64, 64. Câu 2: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35 X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là: A. 34 X. B. 37 X. C. 36 X. D. 38 X. Câu 3: Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5. Câu 4: Nguyên t ố X có hai đồng vị X 1 và X 2 . Tổng số hạt không mang điện trong X 1 và X 2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX 2 . Biết tỉ lệ số nguyên tử X 1 : X 2 = 9 : 11. Số khối của X 1 , X 2 lần lượt là: A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75. Câu 5: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 với 2 đồng vị X và Y, có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là: A. 2 hạt. B. 4 hạt. C. 6 hạt. D. 1 hạt. Câu 6: Hiđro có 3 đồng vị 1 2 3 1 1 1 , ,H H H . Oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8 8 8 , ,O O O . Số loại phân tử H 2 O tối đa có thành phần đồng vị khác nhau là: A. 3. B. 6. C. 9. D. 18. Câu 7: Cacbon có 2 đồng vị 12 13 6 6 C, C . Oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8 8 8 , ,O O O . Số loại phân tử CO 2 tối đa có thể tạo thành từ các đồng vị đó là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 8: Cacbon có 2 đồng vị 12 13 6 6 C, C . Oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8 8 8 , ,O O O . Số loại phân tử CO 2 có phân tử khối trùng nhau là: A. 1. B. 2. C.4. D. 3. Câu 9: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl 35 và Cl 37 . Phần trăm về khối lượng của 37 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị H 1 1 , oxi là đồng vị O 16 8 ) là giá trị nào sau đây? A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20% Dạng 4: Bài tập liên quan tới cấu hình electron Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 6. B. 8. C. 10. D. 2. Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là: A. brom. B. agon. C. lưu huỳnh. D. clo. Câu 3: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng: A. Ar, Xe, Br. B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr. D. Kr, Ne, Ar. Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 proton, 13 nơtron. B. 11 proton, 13 nơtron. C. 11 proton, 11 số nơtron. D. 13 proton, 11 nơtron . Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ion F - và nguyên tử Ne: A. Chúng có cùng số proton. B. Chúng có số nơtron khác nhau. C. Chúng có cùng số electron. D. Chúng có cùng số khối. Câu 6: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là A. Na ,Cl, Ar. B. Li, F, Ne. C. Na, F, Ne. D. K, Cl, Ar. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 8: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm: A. Na + . B. Mg 2+ . C. Al 3+ . D. Fe 2+ . Câu 9: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 2 Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử 29 Cu là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 Câu 11: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là: A. [Ar]3d 5 4s 2 . B. [Ar]4s 2 3d 6 . C. [Ar]3d 6 4s 2 . D. [Ar]3d 8 . Câu 12: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe 2+ A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 4s 1 C. [Ar]3d 6 4s 2 D. [Ar]4s 2 3d 4 Câu 13: Cation M 2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , cấu hình e của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 4 . Câu 14: Ion A 2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d 9 . Cấu hình e của nguyên tử A là: A. [Ar]3d 9 4s 2 . B. [Ar]3d 10 4s 1 . C. [Ar]3d 9 4p 2 . D. [Ar]4s 2 3d 9 . Câu 15: Một anion R n- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là: A. 3p 2 . B. 3p 3 . C. 3p 4 hoặc 3p 5 . D. A, B, C đều đúng. Câu 16: Một cation R n+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là: A. 3s 2 . B. 3p 1 . C. 3s 1 . D. A, B, C đều đúng. Câu 17: Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d 6 . Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24. B. 25. C. 26. D. 27. Câu 18: Ion M 3+ có cấu hình electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d 2 , cấu hình electron của nguyên tố M là: A. [Ar] 3d 3 4s 2 . B. [Ar] 3d 5 4s 2 . C. [Ar] 3d 5 . D. [Ar] 3d 2 4s 3 . Câu 19: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất số e là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 s2s 2 p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Câu 21: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s 2 2s 2 2p 5 . Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố: A. kim loại kiềm. B. Halogen. C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm. Câu 22: Cho cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9 X: 1s 2 2s 2 2p 5 11 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 13 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 8 T: 1s 2 2s 2 2p 4 . Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X + , Y + , Z + , T 2+ B. X - , Y + , Z 3+ , T 2- C. X - , Y 2- , Z 3+ , T + D. X + , Y 2+ , Z + , T - Câu 23: Cấu hình nào sau đây không đúng: A. 1s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu 24: Chọn cấu hình e không đúng: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 2 . nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa s ố p r oton và nơt r on là 1 : 1. B. T r ong các nguyên tử, chỉ nguyên tử magiê mới có 12 elect r on. C. T r ong các n guyên tử, chỉ hạt nhân nguyên tử. hạt nhân nguyên tử. B . S ố p r oton t r ong nguyên tử bằng s ố nơt r on. C. S ố p r oton t r ong hạt nhân bằng s ố elect r on ở lớp vỏ nguyên tử. D. S ố khối của hạt nhân nguyên tử bằng. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 Câu 11: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là: A. [Ar]3d 5 4s 2 . B. [Ar]4s 2 3d 6 . C. [Ar]3d 6 4s 2 . D. [Ar]3d 8 . Câu 12: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron