1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật điện điện tử Thiết kế trạm biến áp hạ áp 100,4kV đế cấp điện cho khu tập thể nhà máy.

85 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện Phần I Thiết kế phần đIện nhà máy đIện CHƯƠNG I Tính toán cân bằng công suất lựa chọn phương án nối dây Để đảm bảo chất lượng điện, đặc biệt là giữ vững tần số công nghệ 50HZ điện năng do các nhà máy điện phát ra phải hoàn toàn cân bằng với điện năng tiêu thụ ( kể cả tổn thất). Như vậy điều kiện cân bằng công suất là rất quan trọng, thực tế công suất tiêu thụ tại các phụ tải luôn luôn thay đổi, việc biết được quy luật biến đổi này tức là tìm được đồ thị phụ tải rất quan trọng đối với người thiết kế. Vận hành nhờ đồ thị phụ tải ta có thể lựa trọn phương án nối điện hợp lý đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Đồ thị phụ tải còn cho phép chọn đúng công suất máy biến áp , phân bố tối ưu công suất giữa các nhà máy điện hoặc giữa các tổ máy trong một nhà máy điện , từ đó người vận hành sẽ chọn được phương thức vận hành hợp lý, chủ động lập được kế hoạch sửa chữa, đại tu định kỳ thiết bị điện. Theo nhiệm vụ thiết kế và các số liệu đã cho ta lập được đồ thị phụ tải ở các cấp điện áp.Sau đó đề ra các phương án nối dây I. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN Căn cứ vào yêu cầu thiết kế nhà máy nhiệt điện ngưng hơi cho sẵn gồm 4 tổ máy công suất mỗi tổ máy là 50MW.cung cấp cho phụ tải địa phương, phụ tải trung áp,còn thừa phát lên cao áp Ta tra bảng chọn máy phátTB-50-2các thông số như sau: Bảng 1_1: loại thông số định mức Điện kháng tương đối TB   N v/phút S(MVA) P(MW) U(KV) Cos I KA Xd" Xd' Xd 3000 62,5 50 10,5 0,8 5,73 0,135 0,3 1,84 II. TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1. PHỤ TẢI ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT (PHỤ TẢI ĐỊA PHƯƠNG) Điện áp địa phương U đP =10 (KV) Công suất tác dụng lớn nhất P đP max =18 (MW) Hệ số Cosϕ =0,82 Bao gồm 3 kép x 3MW và 6đơn x 2MW x 3 km Đồ án đã cho đồ thị phụ tải dưới dạng % tính toán về dạng có tên sau. 18 100 % 100 % 100% max ⋅=⋅=⇒⋅= dP dp dp dp dPm dpt dP P P p P P P P Đại học bách khoa hà nội 1 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 86,0 TtTt Tt P Cos P S == ϕ Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện Và : 82,0 dPtdPt dPt P Cos P S == ϕ (MVA) Trong đó: P đPt , S đPt là công suất tác dụng biểu kiến tại thời điểm t, căn cứ vào cách tính ta có: Bảng 1_2_1: Giê 0 ÷ 5 5 ÷ 8 8 ÷ 11 11 ÷ 14 14 ÷ 17 17 ÷ 20 20÷22 22÷ 24 P đP % 100 90 90 100 90 80 80 100 P đPt (MW) 18 16,2 16,2 18 16,2 14,4 14,4 18 S đP (MVA ) 21,95 19,76 19,76 21,95 19,76 17,56 17,56 21,95 Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải ngày sau: S(MVA) 21,95 21,95 21,95 19,76 19,76 17,56 0 2. PHỤ TẢI TRUNG ÁP: Điện áp trung: U T =110 (kV) Công suất tác dụng phía trung lớn nhất: P Tmax =110(MW) Cosϕ = 0,86 Bao gồm 1 lộ đường dây kép 75 (MW) 1 lộ đường dây đơn 35(MVA) Đề án đã cho đồ thị phụ tải dưới dạng % , tính toán về dạng có tên như sau: (MVA) Trong đó : P Tt ; S Tt là công suất tác dụng , công suất biểu kiến tại thời điểm t căn cứ vào cách tính ta tính được bản 1_2_2 như sau Đại học bách khoa hà nội 2 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 110 100 % 100 % 100% max max ⋅=⋅=⇒⋅= T T T Tt T Tt T P P P P P P P Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện Bảng 1_2_2 Giê 0 ÷ 5 5 ÷ 8 8 ÷ 11 11 ÷ 14 14 ÷ 17 17 ÷ 20 20 ÷ 22 22÷ 24 P T % 70 80 80 90 90 100 90 70 P Tt MW 77 88 88 99 99 110 99 77 S Tt MVA 89,53 102,33 102,33 115,12 115,12 127,91 115,12 89,53 Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải sau: 3. PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY )(200. 100 % . 100 % 100.% MW P P P P P P P nm nmdm nm nmt nmdm nmt nm ==⇒= Và: 8,0 =⇒= ϕ ϕ Cos Cos P S Tt Tt Trong đó: P nmt ; S nmt là công suất tác dụng, công suất biểu kiến tại thời điểm t Công suất nhà máy định mức P nmđm =200 (MW) Căn cứ vào cách tính toán ta có bảng sau: Bảng 1_2_3 Giê 0 ÷ 5 5 ÷ 8 8 ÷ 11 11 ÷ 14 14 ÷ 17 17 ÷ 20 20÷22 22÷24 P nm % 80 90 80 90 100 100 90 80 P nmt (MW) 160 180 160 180 200 200 180 160 S nmt (MVA ) 200 225 200 225 225 250 225 200 Đại học bách khoa hà nội 3 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 89,53 102,33 115,12 115,1 2 127,,91 115,1 2 115,12 115,1 2 89,53 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện Từ bảng công suất ta có đồ thị phụ tải như sau: 4. PHỤ TẢI TỰ DÙNG TOÀN NHÀ MÁY: Phụ tải tự dùng toàn nhà máy được xác định theo công thức sau: ) 250 6,04,0( 83,0 200 08,0)6,04,0( cos nmt nmdm nmt td nmdm tdt S S SP S ⋅+⋅=⋅+⋅= ϕ α (MVA) Trong đó: S tdt : là công suất biểu kiến dùng toàn nhà máy tại thời điểm t α: là số phần trăm lượng điện tự dùng so với công suất định mức toàn nhà máy α =8% Dựa vào công thức trên và bảng 1_2_3 ta có: Bảng 1_2_4 Giê 0 ÷ 5 5 ÷ 8 8 ÷11 11÷ 14 14÷ 17 17÷ 20 20÷22 22÷24 S nmt (MVA ) 200 225 200 225 225 241 225 225 S tdt (MVA) 16,96 18,12 16,69 18,12 18,12 19,28 18,12 16,96 Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải tựdùng toàn nhà máy như sau: Đại học bách khoa hà nội 4 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 119 200 1200 200 225 250 225225 S(MVA) T(h) 16,96 16,96 16,96 18,12 18,12 19,28 18,12 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện 5.CÔNG SUẤT PHÁT LÊN HỆ THỐNG Trong yêu cầu thiết kế không có phụ tải cao áp 220 kV nên công suất phát lên hệ thống là lượng công suất thừa khi đã cung cấp đủ cho phụ tải Ở đâylà phụ tải điện áp hạ, trung và tự dùng Công suất phát lên hệ thống là S HT )( tdtTtdptnmtHT SSSSS ++−= Trong đó: S HT : Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t. S nmt : Công suất nhà máy phát ra tại thời điểm t. S Tt : Công suất phụ tải trung áp tại thời điểm t. S tdt : Công suất tự dùng tại thời điểm t. Từ công thức trên ta có các giá trị sau. Bảng 1_2_5: T(h) 0 ÷ 5 5 ÷ 8 8 ÷ 11 11÷ 14 14 ÷17 17÷ 20 20÷ 22 22÷24 S nmt (MVA ) 200 225 200 225 225 250 225 200 S đPt (MVA) 21,95 19,76 19,76 21,95 19,76 17,56 17,56 21,95 S Tt (MVA) 89,53 102,33 102,33 115,12 115,12 127,91 115,12 89,53 S tđt (MVA) 16,96 18,12 16,96 18,12 18,12 19,28 18,12 16,96 S HT (MVA) 71,56 84,79 60,95 69,81 72 85,25 74,2 71,56 Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống như sau: ` Nhận xét: Nhà máy có 4 tổ máy với công suất mỗi tổ 50 MW bình thường nhà máy cung cấp đủ cho phụ tải ở các cấp điện áp, thừa mới phát lên hệ thống. Nhà máy cung cấp cho phụ tải trung áp là lớn nhất 51% (127,91/250) trong tổng công suất với yêu cầu là phải cung cấp cho phụ tải trung áp liên tục vì S T max lớn hơn dự trữ quay của hệ thống phụ tải địa phương cao nhất chiếm 8,8% Đại học bách khoa hà nội 5 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 72 60,95 84,79 69,81 85,25 71,56 74,20 71,56 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện (21,95/250) gồm 3 đường dây kép và 6 dây đơn nên số mạch phân ra nhiều mức độ quan trọng cao đối với 3 đường dây kép nên cũng phải cung cấp điện liên tục Do phụ tải cao áp không có, nên lượng công suất thừa được phát về hệ thống bù cao nhất đạt 34% (85,25/250*100) Lượng công suất này sẽ làm cho hệ thống tăng thêm dự trữ quay và phân bố công suất tối ưu ,vận hành kinh tế hệ thống III. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1)cơ sở xây dựng phương án Nhà máy phải thiết kế có phụ tải địa phương lớn nhất: S đm max = 21,95 (MVA) là lượng công suất lớn của một tổ máy S Fđm =62,5 (MVA) %12,35100. 5,62 95,21 == α nên ta dùng thanh góp điện áp máy phát để cấp điện cho phụ tải địa phương .Trên thanh góp điện áp máy phát ta phải nối một số máy phát điện đảm bảo sao cho khi một máy phát lớn nhất ngừng làm việc thì các máy khác còn lại phải cung cấp đủ điện cho phụ tải cực đại của địa phương và tự dùng, S đm max + S tđ max =21,95+19,28=41,23(MVA) S Fđm = 62,5 vậy ta ghép được lớn hơn hoặc bằng hai máy phát lên thanh góp điện áp máy phát giữa các thanh góp phân đoạn máy phát điện phải có kháng điện để hạn chế dòng ngắn mạch Nhà máy có trung tính lưới phát áp 220 kV, trung áp 110 kV là trung tính nối đất trực tiếp nên ta dùng máy biến áp tự ngẫu để liên lạc .Phụ tải trung áp có đặc điÓm 43,1 53,89 91,127 min max == T T S S nên ta ghép một đến hai bộ máy phát điện, máy biến áp hai quộn dây bên trung áp Công suất còn thừa phát lên hệ thống khi cực đại so với cực tiểu là. 4,1 72,53 25,85 min max == HT HT S S do vậy để cấp công suất lên hệ thống ta cần hai đến ba bé ,trong đó bao gồm cả hai bộ máy phát máy biến áp tự ngẫu - Dựa vào nhận xét ở trên ta đưa ra bốn phương án nối dây sau. 2)Các phương án nối dây  PHƯƠNG ÁN I:  Có hai mạch nối vào thanh góp cao áp  Có bốn mạch nối vào thanh góp trung áp  Hai máy phát góp trên thanh góp điện áp máy phát  Hai máy biến áp tự ngẫu liên tục đặt bên cao áp, hai bộ máy phát máy biến áp, hai dây quấn đặt bên trung Đại học bách khoa hà nội 6 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện  Bố trí nguồn phụ tải cân xứng  Khi phụ tải trung áp cực tiểu S T min =89,53(MVA) < 2.S Fđm =125(MVA) nên công suất truyền tải từ trung sang cao, điều này hợp lý đối với máy biến áp tự ngẫu  PHƯƠNG ÁN II  Có ba mạch nối vào thành góp cao áp  Có ba mạch nối vào thành góp trung áp  Hai máy phát trên thanh góp điện áp máy phát  Hai máy biến áp tự ngẫu liên lạc đặt bên cao áp, một bộ máy phát máy biến áp 2 dây quấn đặt bên trung ápmột bộ máy máy phát máy biến áp 2 dây quấn đặt bên cao áp  Phương án một và phương án hai tương đương nhau về kỹ thuật nhưng bộ máy phát điện máy biến áp 2 dây quấn nối bên cao áp 220 kV đắt tiền hơn so với lối bên trung áp 110kV  Ta phải dùng tới ba chủng loại máy biến áp dẫn đến không thuận tiện lắp ghép và vân hành Đại học bách khoa hà nội 7 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện  PHƯƠNG ÁN III 1 Nhận xét:  Có hai mạch nối vào thanh góp điện cao áp  Có ba mạch nối vào thanh góp điện trung áp  Ba máy phát được ghép trên thanh góp điện áp máy phát  Hai máy biến áp tự ngẫu đặt bên cao để liên tục và có một bộ máy phát máy biến áp hai cuộn dây đặt bên trung  Phương án đảm bảo cung cấp điện  Số máy biến áp đơn giản nhưng công suất máy biến áp tự ngẫu lớn vì phải tải công suất của ba máy phát  Thiết bị phân phối bên cao _ trung áp đơn giản hơn  Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát lại phức tạp, thiết kế bảo vệ Rơ le sẽ phức tạp hơn so với phương án trên  Khi hỏng một máy biến áp tự ngẫu liên lạc, máy biến áp tự ngẫu còn lại với khả năng quá tải máy biến áp bộ vẫn có thể cấp cho phụ tải phía trung vì công suất máy biến áp lớn  Dòng điện cướng bức qua kháng lớn Đại học bách khoa hà nội 8 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện  PHƯƠNG ÁN VI Nhận xét:  Có hai mạch nối vào thanh góp cao áp  Có hai mạch nối vào thanh góp trung áp  Phương án này cũng đảm bảo cung cấp điện  Số máy biến áp giảm đi, chỉ còn hai máy biến áp tự ngẫu bên cao áp 220 kV và công suất rất lớn, rất cồng kềnh  Thiết bị phân phối bên cao bên trung đơn giản  Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát phức tạp hơn rất nhiều so với phương án trên ,vì có nhiều phân đoạn thiết kế bảo vệ Rơ le phức tạp .  Dòng điện cưỡng bức của kháng điện sẽ rất lớn , có thể không chọn được kháng điện phân đoạn. KẾT LUÂN: Trong hai phương án 1 và 2 cơ bản tương đương nhau về kỹ thuật nhưng phương án hai kém về kinh tế hơn, lắp đặt, thiết kế, vận hành không thuận tiện bằng phương án một.Ta quyết định loại phương án hai và giữ phương án một để thiết kế chi tiết tiếp. Trong hai phương án 3 và 4 ta thấy rõ phương án 4 phức tạp hơn nhiều về kỹ thuật dẫn đến công tác vận hành, lắp đặt, thiết kế khó khăn, khó khả thi hơn phương án 3. Do vậy ta quyết định loại phương án 4 để lại phương án 3 để tính toán tiếp . Như vậy còn lại hai phương án 1 và 3 được thiết kế và so sánh tiếp. CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP I. PHƯƠNG ÁN I 1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP Đại học bách khoa hà nội 9 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện a. Chọn máy biến áp_B3_B4: B3_B4 là máy biến áp trong sơ đồ nối, bộ được chọn cùng loại theo điều kiện S B3đm = S B4đm ≥ S Fđm S Fđm =62,5(MVA) nên ta chọn máy biến áp loại TPDC-63/115/10,5. Tra bảng thông số sau: Bảng II_1 loại S đm (MVA) điện áp cuộn dây kV U N % I 0 % số lượng giá 10 3 rúpC T H ∆P 0 ∆P N TPDU 63 121 10,5 59 245 10,5 0,6 0,2 Kiểm tra quá tải. Máy biến áp troang sơ đồ nối bộ không cần kiểm tra quá tải vì khi hỏng máy phát hay máy biến áp của thì cả bộ đều phải nghỉ. Do vậy máy biến áp không bị quá tải b. Chọn máy biến áp tự ngẫu B1_B2: • Chọn công suất định mức: Khi bình thường máy biến áp phải được hết công suất thừa lớn nhất từ thanh góp điện áp máy phát. chọn B 1 - B 2 cùng loại theo điều kiện sau: ) 2 ([ 2 1 max min 2 1 21 td dm i FdmdmBdmB S SSSS +−≥= ∑ = α Từ đó ta chọn máy biến áp B 1 , B 2 loại ATDCTH -100 Bảng II_2 loại S đm (MVA) điện áp cuộn dây tổn thất (kW) U N % I 0 % giá 10 3 rúpC T H ∆P 0 ∆P N C-T C-H T-H AT 100 230 121 11 65 260 11 31 19 0,5 • Kiểm tra sự cố: Sự cố nguy hiểm nhất vào lúc phụ tải trung áp cực đại S Tmax =127,91 (MVA) lóc 17 h - 20 h tương ứng với thời điểm này phụ tải các cấp điện áp khác là: S đP =17,56 (MVA) S nm = 250 (MVA) S td =19,28(MVA) S HT =85,25(MVA) Đại học bách khoa hà nội 10 Đỗ Chiến Thắng HTĐ_k37 )(8,97) 2 28,19 56,17(5,62.2 5,0.2 1 21 MVASS dmBdmB =       +−≥= [...]... Máy biến áp không bị quá tải phía trung và phía hạ quá tải trong phạm vi cho phép 41,47 70,23 57,68 112 f4 Đại học bách khoa hà nội HTĐ_k37 20 Đỗ Chiến Thắng Đồ án tốt nghiệp điện Phần điện nhà máy Kết luận: Vậy máy biến áp chọn đạt yêu cầu 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT CHO MÁY BIẾN ÁP Đối với các bộ máy phát - máy biến áp ( F3 - B3 ) tương tự như phương án một ta có: SB3 = Sbé = 57,68 (MBA) Đối với máy biến áp. .. 3,4 (kA)  Phía trung 110kV Dòng điện cưỡng bức của thanh góp điện áp trung • Về phía cấp cho phụ tải trung áp căn cứ vào giả thiết cho phụ tải cấp điện áp trung ta có: Dòng điện lớn nhất một đường dây kép: P 75 cos φ 0,83 I cb = 2.I bt = = = 0,438( kA) U 3 115 3 • Về phía trung áp máy biến áp tự ngẫu Theo kết quả đã tính ở mục trọn máy biến áp tự ngẫu (II.1a2) mục phân bố công suất ở bảng (II1a3) ta... Thắng Đồ án tốt nghiệp điện Có Phần điện nhà máy IđmK = 4000A XK% = 12% tính toán dòng đIện cưỡng bức  Phía hạ 10kV: Dòng điện cưỡng bức của máy phát I cb = 1,05 I Fdm = 1,05 S Fdm 62,5 = 1,05 = 3,608kA UF 3 10,5 3 Dòng điện cưỡng bức của mạch hạ áp máy biến áp tự ngẫu: α k qt S dmB1( B 2 ) 0,5.1,4.160 I cb = = = 6,158kA UF 3 10,5 3 Dòng qua kháng phân đoạn = 3,4 (kA)  Phía trung 110kV Dòng điện. .. hà nội HTĐ_k37 17 (trang12) Đỗ Chiến Thắng Đồ án tốt nghiệp điện Phần điện nhà máy ⇒ I max = max S Cb 57,45 = = 0,144(kA) 230 3 230 3 Kết luận: Dòng điện cưỡng bức lớn nhất bên cao áp là: ImaxCb = 0,215 (kA) II PHƯƠNG ÁN III: 1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP: Chọn giống phương án một ta cũng chọn máy biến áp loại TPDC63/115/10,5 Bảng II_4:1 Sđm Loại (MVA) TPDC 63 Điện áp cuộn dây (kA) C T H ∆P0 PN 121 10,5 59 245... Để chọn khí cụ điện phía điện áp 110 KV chọn điểm ngắn mạch N_2 có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống Để chọn khí cụ điện phía 10 KV hạ áp máy biến áp tự ngẫu chọn điểm ngắn mạch tại N_3 có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống với giả thiết lúc đó máy biến áp B_1 nghỉ Để chọn khí cụ điện đầu cực máy phát điện chọn điểm ngắn mạch tại N_4; N_4’ trong đó: N_4 có nguồn cung cấp gồm các máy.. . Thắng Đồ án tốt nghiệp điện Phần điện nhà máy  Khi sự cố 2 ⇒ I max = S B 2(T ) = 41,77 : (MVA) (trang20) max cb S 42,63 = = 0,107( KA) 230 3 230 3 Kết luận: dòng điện cưỡng bức lớn nhất bên cao áp là: max I cb = 0,215( KA) Đại học bách khoa hà nội HTĐ_k37 25 Đỗ Chiến Thắng Đồ án tốt nghiệp điện Phần điện nhà máy CHƯƠNG III TÍNH NGẮN MẠCH A PHƯƠNG ÁN 1: I CHỌN ĐIỂM NGẮN MẠCH  N1, N2 có nguồn cung cấp. .. = 3,608(kA) UF 3 10,5 3  Dòng cưỡng bức mạch hạ áp máy biến áp tự ngẫu α K qt S dmB1( B 2 ) 0,5.1,4.100 I Cb = = = 3,849(kA) UF 3 10,5 3  Dòng điện cưỡng bức mạch kháng phân đoạn là ICb = 1,3 (kA) b Phía trung 110 kV:  Dòng điện cưỡng bức của thanh góp điện áp trung Về phía phụ tải trung áp: Căn cứ vào giả thiết ở phụ tải cấp điện áp trung ta có dòng điện lớn nhất một đường dây kép: P 75 cos φ 0,86... Phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu B2 mang tải như sau: Khả năng phát S B 2 ( H ) = 2.S Fdm − 2 Khả năng tải: S td 19,28 − S dp = 2.62,5 − 2 + 17,56 = 97,8( MVA) 4 4 S qt = 1,4.0,5.100 = 70( MVA) Vậy: Phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu B2 chỉ tải được 70(MVA) PhÝa trung áp của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải sau: SB2(T) = STmax - 2.SbéT = 127,91 - 2.57,68 =12,55 (MVA) Phía cao áp của máy biến áp tự... nội HTĐ_k37 12 Đỗ Chiến Thắng Đồ án tốt nghiệp điện Phần điện nhà máy Đối với các bộ máy phát - máy biến áp ( F 3-B3, F4-B4 ) để vận hành đơn giản ta cho máy phát mang công suất bằng phẳng trong suốt quá trình làm việc Khi đó công suất qua máy biến áp là: SB3 = SB4 = Sbé T = 57,68 (MVA) Đối với máy biến áp tự ngấu B1, B2 tính phân bố công suất cho từng phía cao_trung _hạ: Phía trung của một tự ngẫu... cb 2 230 2  Điện kháng của hệ thống: XHT = XHT S cb 100 = 0,12 = 0,004 S HT 3000  Điện kháng của kháng điện PbA-10-1500-10 (XK% = 10) X K % I cb 10 100 1 = = 0,3,67 100 I dmK 100 3.10,5 1,5 S cb 100 = = 5,505 Trong đó: Icb = 3.U cb 3.10,5 XK =  Điện áp của máy biến áp ba pha hai cuộn dây: XB3 = XB4 = U N % Scb 10,5 100 = = 0,1667 100 S Bdm 100 63  Điện áp ngắn mạch của máy biến áp tự ngẫu: . trung ápmột bộ máy máy phát máy biến áp 2 dây quấn đặt bên cao áp  Phương án một và phương án hai tương đương nhau về kỹ thuật nhưng bộ máy phát điện máy biến áp 2 dây quấn nối bên cao áp 220. Đồ án tốt nghiệp Phần điện nhà máy điện Phần I Thiết kế phần đIện nhà máy đIện CHƯƠNG I Tính toán cân bằng công suất lựa chọn phương án nối dây Để đảm bảo chất lượng điện, đặc biệt. biến áp tự ngẫu liên lạc, máy biến áp tự ngẫu còn lại với khả năng quá tải máy biến áp bộ vẫn có thể cấp cho phụ tải phía trung vì công suất máy biến áp lớn  Dòng điện cướng bức qua kháng lớn Đại

Ngày đăng: 11/05/2015, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w