van 7tuan 26-30-Thu Lau Thuong

95 96 0
van 7tuan 26-30-Thu Lau Thuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày giảng: /02/2011 Tiết 93 VB. Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức. - Hiểu sơ giản tác giả PVĐ. - Hiểu đức tính giản dị của BH đợc biểu hiện trong lối sống, quan hệ với mọi ngời, trong việc làm, trong nói viết, - Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét, giọng văn sôi nổi và nhiệt tình của tác giả. 2. Kĩ năng. - Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuât nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận. 3. Thái độ - Bồi dỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, học tập tấm gơng đạo đức HCM. II, Chuẩn bị : SGK, SGV, Máy chiếu, T liệu về cuộc sống của BH III, Các kĩ năng sống cần hình thành, - Kĩ năng nói, nhận thức ,kiếm soát tình cảm cảm xúc, làm việc đồng đội IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học, 1, Tổ chức. 2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG HOT NG 1: Khi ng Mc tiờu : To tõm th nh hng chỳ ý cho HS Phng phỏp: Thuyt trỡnh Thi gian 2 HOT NG 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Mục tiêu:Hiểu sơ giản về tác giả và xuất xứ tác phẩm. - Phơng pháp: vấn đáp gợi tìm - Kĩ năng sống: Kĩ năng nói, nhận thức - Thời gian: 5p ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? Máy chiếu: chân dung phạm Văn Đồng - Ghi một số thông tin cơ bản về Phạm Văn Đồng. G thuyết trình: Phạm văn Đồng còn có tên gọi khác là Tô, ông là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925 trong cuộc chống thuế ở Trung Kì cùng với cụ Phan Châu Trinh. Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nớc ta. Đặc biệt trên 30 năm ông đảm nhiệm chức thủ tớng chính phủ . Ông là ngời học trò, ngời cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc trích từ tác phẩm nào? ra đời trong hoàn cảnh nào? -Văn bản trích từ bài diễn văn: Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, l- ơng tâm của thời đại. - Viết năm 1970 nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đọc sgk, tái hiện trình bày Nghe Tái hiện trình bày I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - (1906-2000 ) - Quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. 2. Tác phẩm - Viết năm 1970. HOT NG 3: Phân tích chi tiết văn bản - Mục tiêu : Hiểu những biểu hiện đức tính giản dị của BH - Phơng pháp : gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não. - Kĩ năng sống : Nhận thức, kiếm soát tình cảm cảm xúc, làm việc đồng đội. - Thời gian : 25p .G:Vậy văn bản có giá trị nh thế nào cô và các em cùng chuyển sang phần II. tìm hiểu văn bản! G ghi bảng. G hớng dẫn đọc: yêu cầu đọc giọng sôi nổi, rõ ràng, bộc lộ tình cảm chân thành, ngợi ca về Bác. G đọc từ đầu- tuyệt đẹp. 1H đọc - Thắng , Lợi. Đọc vb II. Tìm hiểu văn bản. V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/02/2011 Ngày giảng: 12/02/ 2011 Tiết 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1-KiÕn thøc: Khái niệm câu chủ động và câu bị động .Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2-KÜ n¨ng: Nhận biết câu chủ động và câu bị động . 3- Th¸i ®é: Sư dơng ®óng lo¹i c©u. II. CHN BÞ - SGK, SGV, Bảng phụ III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN HÌNH THÀNH - Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nói, lµm viƯc ®ång ®éi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? 1. Bài mới Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài Giới thiệu: Tiếng Việt rất giàu và đẹp”, một trong những nét giàu đẹp của Tiếng Việt là diễn đạt linh hoạt, cấu trúc ngữ pháp phong phú, cùng một nội dung nhưng có nhiều cách nói như: -Thầy giáo phạt học sinh. -Học sinh bò thầy phạt. Thực chất, đó là hai kiểu câu có những khác biệt về hình thức và nội dung, việc chuyển đổi kiểu câu như thế nhằm mục đich gì ? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua bài học: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động”. Hoạt động 2: I. Bµi häc. -Mục tiêu: Khái niệm câu chủ động và câu bị động .Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại . - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nói, -Thời gian: 25p Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động. GV chép 2 VD lên bảng. ?Xác định chủ ngữ và vị ngữ ? a.Mọi người u mếm em b.Em được mọi người u mến. ?Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên có gì khác nhau? Chủ ngữ trong câu a chỉ người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác(chủ thể của hoạt động) Chủ ngữ trong câu b chỉ người được hoạt động của người khác hướng đến( đối tượng của hoạt động) Câu a là câu chủ động Câu b là câu bị động ?Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ? ?Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ? Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. GV cho HS đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi. ?Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chổ trống? Chọn câu b để điền vào chổ trống trong đoạn trích. HS cùng bàn luận suy nghĩ. HS ®äc ghi nhí trong SGK HS cùng bàn luận suy nghĩ HS tr¶ lêi c¸ I.Câu chủ động và câu bị động _Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác(chủ thể của hoạt động) Ví dụ : Thầy phạt nó _ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người,vật khác khác hướng vào(chỉ đối tượng của hoạt động) Ví dụ : Nó bị thầy phạt II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ?Lí do vì sao dùng câu bị động? Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn: câu trước đã nói về Thủy(thông qua chủ ngữ “em tôi”) vì vậy sẽ hợp logic và dể hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thủy(thông qua chủ ngữ “em”) ?Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.? nh©n. -Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. Hoạt động 3. Luyện tập -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp, TLN - Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nói, lµm viÖc ®ång ®éi -Thời gian: 15p ?Tìm câu chủ động trong đoạn trích?Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? Các câu bịđộng _ Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê _ Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đệ nhất thi sĩ. * Tác dụng: tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các đoạn văn. HS cùng bàn luận suy nghĩ . III.Luyện tập Bài tập 1 sgk-58 Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 1.Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ? 2. Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ? 3 .Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.? Hoạt động 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “ý nghĩa văn chương” SGK trang 60 V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………… Ngày soạn: 09/02/2011 Ngày giảng: 12/02/ 2011 Tiết 95+96: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TẠI LỚP. I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức:Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thành đối với con người và năng lực tự sự , miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm . 2-Kó năng:Rèn luyện kỉ năng viết chính tả đúng , biết dùng từ để đặt câu . 3-Thái độ:Vận dụng việc học lí thuyết để thực hành . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY-TRÒ: 1.Thầy :Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm 2.Trò :Nắm được đặc điểm của văn biểu cảm.Xem và nắm các bươc làm bài văn biểu cảm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG -GV yêu cầu HS xếp tất cả tập sách liên quan đến phân môn Ngữ Văn theo quy đònh +HS thực hiện theo yêu cầu của GV -GV nhắc nhở sự chuẩn bò của HS +HS kiểm tra sự chuẩn bò của bản thân -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài kiểm tra +Lắng nghe , thực hiện theo hướng dẫn của GV HOẠT ĐỘNG 2 : GHI ĐỀ KIỂM TRA -GV đọc và ghi đề bài viết lên bảng +Lắng nghe , quan sát -Yêu cầu HS chép đề bài vào giấy kiểm tra +Chép đề vào giấy kiểm tra Đề : Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta . HOẠT ĐỘNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG HS LÀM BÀI -GV yêu cầu HS xác đònh : yêu cầu của đề bài ; kiểu bài viết ; thực hiện đầy đủ các bước làm bài văn lập luận chứng minh . -GV nhắc nhở HS chú ý lỗi chính tả , nên viết nháp để tránh hiện tượng bôi xoá +HS chú ý lắng nghe và thực hiện HOẠT ĐỘNG 4 : THEO DÕI HS LÀM BÀI -GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài +HS suy nghó làm bài -GV lưu ý HS về chữ viết , chính tả cần cẩn thận HOẠT ĐỘNG 5 : THU BÀI KIỂM TRA -Gần hết giờ GV yêu cầu HS đọc lại bài , chú ý chỗ sai và sữa lại cho đúng , nhất là lỗi chính tả . +HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV -Đến khi hết giờ , GV yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn +HS nộp bài -GV thu bài kiểm tra của HS -Kiểm tra lại số lượng bài +HS giữ trật tự -GV lưu ý HS , những HS nghó học liên hệ GVBM xin kiểm tra lại ( nếu có ) +HS chú ý lắng nghe và thực hiện IV.CỦNG CỐ -DẶN DÒ . a.Bài vừa học :Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên b.Soạn bài :Ý nghóa văn chương(SGK/ 61) -Đọc văn bản và chú thích SGK -Xem chú thích (*), nắm về tác giả, tác phẩm -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK * GV lưu ý HS : Học bài chuẩn bò kiểm tra 1 tiết Văn học . Híng dÉn chÊm. - Yªu cÇu: + §óng thĨ lo¹i nghÞ ln, viÕt bµi theo c¸ch lËp ln chøng minh. + Râ ln ®iĨm: B¶o vƯ rõng lµ b¶o vƯ cc sèng cđa chóng ta - tÇm quan träng cđa rõng. MB: Nªu tÇm quan träng cđa rõng- rõng lµ chÝnh cc sèng cđa chóng ta. TB: - Chøng minh b¶o vƯ rõng lµ b¶o vƯ nh÷ng ngn lỵi kinh tÕ to lín mµ rõng ®em l¹i cho con ngêi. - Chøng minh rõng gãp phÇn b¶o vƯ an ninh qc phßng. -Chøng minh b¶o vƯ rõng chÝnh lµ b¶o vƯ sù c©n b»ng sinh th¸i, b¶o vƯ m«i trêng sèng cđa con ngêi. + Rõng lµ ng«i nhµ chung cđa mu«n loµi thùc vËt, ®éng vËt q vµ hiÕm. NÕu rõng kh«ng ®ỵc b¶o vƯ sÏ dÉn ®Õn hËu qu¶ kh«n lêng vỊ mỈt sinh th¸i. + Rõng lµ l¸ phỉi xanh cđa loµi ngêi. + Rõng c¸o t¸c dơng ng¨n níc lò, chèng xãi mßn, ®iỊu hoµ khÝ hËu. Mäi hiƯn tỵng bÊt thêng cđa khÝ hËu ®Ịu cã nguyªn nh©n tõ viƯc con ngêi kh«ng b¶o vƯ rõng. KB: Kh¼ng ®Þnh l¹i vai trß to lín cđa rõng ®èi víi con ngêi. Kh¼ng ®Þnh ý nghÜa cđa viƯc b¶o vƯ rõng. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn: 13/02/ 2011 Ngày giảng: 15/02/ 2011 Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1-KiÕn thøc: Sơ giàn về nhà văn Hồi Thanh .Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, cơng dụng của văn chương .Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hồi Thanh . 2-KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học . - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận . - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận . 3- Th¸i ®é: HiỴu ®óng ý nghÜa v¨n ch¬ng. II. CHN BÞ - SGK, SGV, Bảng phụ III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN HÌNH THÀNH - Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nói, lµm viƯc ®ång ®éi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ ? -Em hãy nêu luận điểm chính của văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ”. Để làm rõ đức tính đó , tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác ? 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn H § cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu: Từ xưa tới nay, văn chương nghệ thuật là 1 trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghóa và công dụng của văn chương là gì ? Hoạt động 2: I. Giíi thiƯu chung -Mục tiêu: Sơ giản về nhà văn Hồi Thanh -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. - KÜ n¨ng sèng: NhËn thøc, kÜ n¨ng nãi, -Thời gian: 10p GV gọi HS đọc chú thích và trả lời câu hỏi ?Em hãy cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm? _ Hồi Thanh(1909_ 1982 ) q ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học suất sắc. HS tr¶ lêi c¸ nh©n. I.Giới thiệu chung. _ Hồi Thanh(1909_ 1982 ) q ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học suất _ Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936 bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng của văn của văn chương. ? Vb thuộc thể loại nào. ? VB có bố cục như thế nào. - P1: từ đầu –muôn loài: nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương - -P2: Ý nghĩa công dụng của văn chương. sắc. _ Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936 bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng của văn của văn chương. In trong cuốn văn chương và hành động. - Thể loại nghị luận văn chương. - Bố cục: 2 phần Hoạt động 3:II.Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiêu: Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương .Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. - Kĩ năng sóng: Kĩ năng nói, nhận thức, giao tiếp. -Thời gian: 20p . Tìm hiểu văn bản ? Nhà văn đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu bằng việc kể chuyện một nhà thi sĩ Ấn Độ để làm gì. - Cắt nghĩa nguồn gốc văn chương. ?Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? -Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng chứ chưa phải là nói tất cả. Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người muôn vât,muôn loài. ? cách nêu vấn đề như vậy có tác dụng gì - Bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động. ? Theo em quan niệm như thế có đúng không. Vì sao? - Đúng nhưng chưa đầy đủ. ? Hiểu như thế nào quan niệm sau của HThanh. Hoài Thanh viết “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế,văn chương còn sáng tạo ra sự sống” ?Quan niệm như thế đã đúng chưa? Rất đúng;nhưng vẫn có những quan niệm khác(VD:văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người) các quan niệm này tuy khác nhau nhưng không loại trừ mà bổ sung HS cùng bµn luận suy nghĩ. HS chia nhãm tr¶ lêi II. Ph©n tÝch chi tiÕt. 1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương -Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình thương, lòng nhân ái, vị tha( lòng thương người, thương muôn loài vật). 2.Ý nghĩa và công dụng của văn chương a.Ý nghĩa cho nhau. ? Văn chương có ý nghĩa gì? _ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. - Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống ?Tìm dẫn chứng ở lớp 6,7 mà em đã học? Văn chương có khả năng dựng lên những hình ảnh,đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xây dựng,biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. Ví dụ : tấm thảm bay trong thần thoại ngày xưa là ước mơ của con người muốn bay vào trong không gian,đến ngày nay thành hiện thực. ?Hoài Thanh bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? - Một người….hay sao? - Văn chương gây cho ta…nghìn lần. ? Qua đây ta thấy được công dụng lạ lùng nào của văn chương ? Văn chương tác động vào tình cảm con người như thế nào. - Tự nhiên, thâm trầm, đồng cảm, đồng điệu. ? Đoạn cuối tác giả bàn về công dụng nào của văn chương. ? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của tác giả, Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch - cách nêu dẫn chứng đa dạng - lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 4 SGK trang 62. HS cùng bàn luận suy nghĩ _ Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng. _ Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống b.Công dụng _ Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. _ Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương làm cho đời sống tình cảm của con ngươì trở nên phong phú, sâu rộng hơn Văn chương làm đẹp, làm hay cuộc sống đời thương, làm giàu đời sống tinh thần cho nhân loại. Hoạt động 4. III-Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p ?Văn bản cho em những hiểu biết mới mẻ nào về ý nghĩa văn chương. HS ®äc ghi III. Tæng kÕt * Ghi nhớ: SGK

Ngày đăng: 11/05/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan