Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Thanh Hà Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2010 - 2011 Môn thi : Sinh học -Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm: 01 trang Câu 1: (1.0 điểm) Tại sao những cây hoa đợc trồng bằng hạt hoa thờng có nhiều màu sắc hơn những cây hoa đợc trồng bằng cách giâm, chiết ? Câu 2: (2.0 điểm) Trình bày cơ chế xác định giới tính ở ruồi giấm (cho biết ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8) ? Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực, cái ở vật nuôi cây trồng ? Điều đó có ý nghĩa gì ? Câu 3: (1,5 điểm) Cùng là phơng thức sinh sản của tế bào song tại sao ngời ta lại gọi một quá trình là nguyên phân và một quá trình là giảm phân ? Kết quả của hai quá trình này có điểm giống và khác nhau cơ bản nh thế nào ? Câu 4: (1,5 điểm) Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình tổng hợp mARN của gen và ý nghĩa của hiện tợng đó ? Cõu 5: ( 1,5 im) a. Cú loi t bin no khụng lm thay i s lng, trỡnh t sp xp cỏc aa trong chui aa tng ng do gen ú tng hp ? b. Khi no thỡ t bin thnh th t bin ? Cõu 6: ( 2,5 im ) Cho mt gen cú chiu di 5100A 0 v cú tớch t l loi Aờnin vi mt loi nuclờụtớt khỏc nhúm b sung l 5,25%. Trờn mch 1 ca gen cú hiu s loi Aờnin vi loi Xitụzin l 450 nuclờụtớt v Timin = 450 nuclờụtớt. a. Tớnh t l v s lng tng loi nuclờụtớt ca gen v trờn mi mch ca gen ? b. Trong quỏ trỡnh t nhõn ụi ó to ra mt gen cú chiu di khụng thay i nhng cú s liờn kt H kộm so vi gen ban u l 2 liờn kt H. Hóy tớnh s lng tng loi nuclờụtớt trong gen mi to ra ? Hớng dẫn chấm Đề thi HSG huyện THANH H Lớp 9. Năm học 2010 2011 - Môn thi : Sinh học Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) Cây đợc trồng bằng hạt bao giờ hoa cũng có nhiều màu sắc hơn vì: - Sinh sản bằng hạt là hình thức sinh sản hữu tính, ở đây do sự phân li và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân, thụ tinh tạo nên sự đa dạng về kiểu gen (biến dị tổ hợp) dẫn đến cây sẽ cho hoa có nhiều màu sắc hơn. 0,5 - Sinh sản bằng hình thức giâm, chiết tức là sinh sản sinh dỡng, cơ thể mới đ- ợc hình thành từ cơ thể mẹ chỉ nhờ phân bào nguyên phân, không có giảm phân và thụ tinh nên kiểu gen của cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ (không tạo 0,5 1 Đề chính thức ra biến dị tổ hợp mới) 2 (2đ) *Cơ chế xác định giới tính ở ruồi giấm: - Ruồi giấm có 2n = 8: Gồm 6 nhiễm sắc thể thờng (6A) và 2 nhiễm sắc thể giới tính (Con đực XY, con cái XX). 0,25 - Cơ chế xác định giới tính ruồi giấm là do sự phân ly và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. 0,25 +Trong phát sinh giao tử: Ruồi cái cho một loại giao tử 3A + X Ruồi đực cho 2 loại giao tử 3A+ X, 3A + Y. 0,25 +Trong thụ tinh: Trứng (3A + X) kết hợp với tinh trùng (3A + X) tạo hợp tử là (6A + XX) phát triển thành ruồi cái. Trứng (3A + X) kết hợp với tinh trùng (3A + Y) tạo hợp tử là (6A + XY) phát triển thành ruồi đực. 0,25 Sơ đồ minh hoạ: P: 6A+ XY x 6A+XX G P : (3A+X), (3A+Y) (3A+X) F 1 : 6A+XX (ruồi cái) : 6A+XY (ruồi đực) 0,25 * Điều chỉnh tỷ lệ đực, cái ở vật nuôi cây trồng: Ngoài nhiễm sắc thể giới tính, sự phân hoá giới tính còn chịu ảnh hởng của một số yếu tố - Hoocmôn sinh dục - Điều kiện của môi trờng ngoài nh nhiệt độ, ánh sáng, thời gian thụ tinh Nên ngời ta có thể điều chỉnh đợc tỷ lệ đực cái ở vật nuôi cây trồng. 0,5 * ý nghĩa: Trong thực tiễn nắm đợc cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính để có thể chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi, cây trồng cho phù hợp với mục đích sản xuất. 0,25 Câu Nội dung Điểm Câu 3 * Cùng là phơng thức sinh sản của tế bào song ngời ta lại gọi một quá trình là nguyên phân và một quá trình là giảm phân vì: - Nguyên phân: Sau khi phân chia, số lợng nhiễm sắc thể trong các tế bào con giữ nguyên giống nh trong tế bào mẹ 0,25 - Giảm phân: Sau khi phân chia, số lợng nhiễm sắc thể trong các tế bào con bị giảm đi một nửa so với số nhiễm sắc thể có trong tế bào mẹ. 0,25 * Điểm giống và khác về kết quả của hai quá trình: - Giống: đều tạo ra các tế bào con nên làm tăng số lợng tế bào 0,5 - Khác: Nguyên phân Giảm phân + Từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con + Từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con 0,25 + Bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào con giống nhau, giống mẹ (2n) + Bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con giống nhau (n) và bằng nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ (2n) 0,25 Câu * Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp mARN: 4 Trong quá trình tổng hợp mARN, khi gen trên ADN tháo xoắn và tách thành hai mạch đơn thì các ribônu tự do của MT nội bào lần lợt liên kết với các nu trên mạch khuôn của gen theo đúng nguyên tắc bổ sung thể hiện nh sau: 0,5 A mạch khuôn - U của MT G mạch khuôn - X của MT T mạch khuôn - A của MT X mạch khuôn - G của MT 0,5 * ý nghĩa: Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung trong tổng hợp mARN 0,5 Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung trong tổng hợp mARN giúp thông tin về cấu trúc của phân tử prôtêin trên mạch khuôn của gen đợc sao chép nguyên vẹn sang phân tử mARN. C âu 5 a. t bin khụng lm thay i s lng, thnh phn cỏc aa trong chui aa tng ng ú l t bin thay th nuclờụtit ny bng nuclờụtit khỏc 0,5 2 b. Đột biến chuyển thành thể đột biến khi: - Đột biến gen lặn a thành gen trội A - Đột biến gen lăn được tổ hợp lại trong giảm phân và thụ tinh - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 0,25 0,25 0,25 0,25 C ©u 6 a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen và trên mỗi mạch của gen Tổng số nuclêôtit của gen là N= ( 5100.2)/3,4 = 3000 ( nuclêôtit) Theo bài ta có A 1 – X 1 = 450 ( nuclêôtit) (1) T 1 = 450 ( nclêôtit) (2) Cộng (1), (2) ta có A=T=A 1 + T 1 = 900 + X 1 > 900 30% (3) Theo bài ra ta có A.G = 5,25 % Theo NTBS có A+ G = 50% => A= 35% , G= 15% Hoặc A= 15%, G=35% ( loại theo 3 ) * Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen - Tỉ lệ A=T = 35% , G= X= 15% - Số lượng A= T= 35%.3000 = 1050 ( nu) G = X = 450 ( nu) * Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen Theo NTBS : T 1 =A 2 = 450 ( nuclêôtit) T 1 =A 2 = 30% T 2 =A 1 = 1050 -450 = 600 ( nuclêôtit T 2 =A 1 = 40% G 3 = X 1 = 600 -450 = 150 ( nuclêôtit) G 2 = X 1 = 10% G 1 = X 2 = 450 -150 = 300 ( nuclêôtit) G 1 = X 2 = 20% 0,25 0,5 0,5 0,5 b. Gen đột biến chiều dài không đổi thì tổng số nuclêôtit không đổi , nhưng lại làm giảm đi 2 liên kết H vậy đây là dạng đột biến thay thế 2 cặp G=X bằng 2 cặp A= T -Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen đột biến là A = T = 1050 +2 = 1052 ( nuclêôtit ) G = X = 450 – 2 = 448 ( nuclêôtit) 0,5 0,25 3 . l 2 liờn kt H. Hóy tớnh s lng tng loi nuclờụtớt trong gen mi to ra ? Hớng dẫn chấm Đề thi HSG huyện THANH H Lớp 9. Năm học 2010 2011 - Môn thi : Sinh học Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) Cây đợc trồng. Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Thanh Hà Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2010 - 2011 Môn thi : Sinh học -Lớp 9 Thời gian