1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Network load balancing

53 688 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Network Load Balancing (NLB) và Cluster là gì ? Mình đã nhận được Email một số người thắc mắc Network Load Balancing (NLB) và Cluster là gì ? Để hiểu rõ hơn về 2 công nghệ này mình sẽ nói sơ qua và các ứng dụng của nó trong thực tiễn Trích theo một số Email đã gửi : Em chào chị !!! Em được biết nhiều thông tin của chị về các hệ thống máy chủ và các hệ thống lưu trữ trên diễn đàn quantrimaychu.com. Em cũng đang tìm hiểu về hệ thống lưu trữ sử dụng công nghệ cluster. Như tìm hiểu thì em được biết Cluster có 2 loại đó là Server Cluster và Network Loadbancing Cluseter. Tuy nhiên em vẫn chưa biết trong thực tế ứng dụng 1 trong 2 loại Cluter trên là như thế nào? Em mới thử triển khai trên Lab ảo hệ thống Server Cluster nhưng em có 1 thắc mắc là khi dùng Server Cluster thì phải dùng 1 Server ở chế độ Active, Server còn lại ở chế độ Standby. Chị cho em hỏi là có cách nào cân bằng tải trên cả 2 Server nếu mình triển khai theo hệ thống Server Cluster. Chị có thể cho em biết 1 số ứng dụng thực tế của 2 loại Cluster trên không ạ? Tức là khi nào thì dùng NLB và khi nào thì dùng Server Cluster? và dùng cho những ứng dụng như thế nào? Mong chị sớm hồi âm ạ ! 1. Network Load Balancing (NLB) và Cluster là gì ? nó khác và giống nhau thế nào ? Network Load Balancing (NLB) và Cluster đều nhắm đến một mục đích chung - Tổng hợp các sức mạnh đơn lẻ thành một - Tăng cường khả năng chịu lỗi Một ví dụ đơn giản Một Cty Hosting , có 2 phòng ban Sales và Department . - Phòng ban Sales có 5 người , hoạt động tương đối độc lập với nhau để trả lời những thắc mắc về các dịch vụ , Khi 1 người nghỉ thì 4 người kia sẽ phải làm thêm công việc nhiều hơn ( gánh tải ) . Phòng ban Sales hoạt động theo kiểu NLB - Phòng ban Department cũng có 5 người , và phối hợp làm việc chặt chẻ với nhau , và khi bán dịch vụ thì chỉ có 1 con Server , có thể nói khác là 5 người này dùng chung một database . Phòng ban Department hoạt động theo kiểu Cluster 2. Sự khác nhau giửa Network Load Balancing và Cluster Network Load Balancing - Các Node có thể lưu trữ cùng một nơi , hoặc lưu trữ riêng biệt - Cân bằng tải Transmission Control Protocol (TCP) và UDP (UDP) lưu lượng truy cập - Không cần phần cứng chuyên dụng, ( chú ý về Card mạng ) - Thường được dùng cho máy chủ Web, Máy chủ ISA , Máy chủ VPS , Máy chủ Media, Máy chủ , Máy chủ Teminal, di động, - Chạy ở chế độ Active Cluster - Các Node lưu trữ cùng một nơi - Failover và failback của các ứng dụng - Phải dùng thiết bị lưu trữ chuyên dụng đắt tiền kiểu SCSI , Fibre Chanel , Seria Attach SCSI , ISCSI - Thường được chạy cho các máy chủ MS SQL Server, MS Exchange Server, File Server , - Chạy ở 2 chế độ Active và Passive 3. Khi nào sử dụng Network Load Balancing ? Khi nào sử dụng Cluster ? Thường thì hầu hết Network Load Balancing và Cluster chạy chung với nhau , Network Loadbalancing chạy phía ngoài ( Front End ) , và Cluster chạy phía trong ( Back- End ) của một hệ thống mạng . Network Load Balancing sẽ tạo ra một Server / IP ảo để kết nối đến sự truy cập bên ngoài Cluster thì tổng hợp thành một sức mạnh vô địch và khả năng chịu lỗi 4. Load Balancing và Cluster trong thực tế như thế nào ? Xem qua trang web vnexpress và thắc mắc - Sao nhiều IP thế ? cơ chế Network Load Balancing nó ra chỉ 1 IP duy nhất thôi mà Và xem trang web tuoitre.com.vn , hixhix sao lai có 1 IP thôi thế ? sao nó chịu tải được ? Thực ra có muôn vàn cách Load Balancing, ( phần mềm, phần cứng ) - Website vnexpress có thể dùng kiểu DNS load balancing, phần cứng hoặc là gì đó - Website tuoitre.com.vn thì có thể dùng phần cứng hoặc IP Public ( IP Public ảo ), Và chính xác là nó dùng phần cứng Load Balancing của hãng Citrix - Một số Cty thì lại dùng Load Balancing kiểu giảm tải như sau : 1 Server File , 1 Server Database , 1 Server Web A , 1 Server Web B, Và các Server kết nối Local với nhau, riêng Server Web sẽ kết nối thêm ra ngoài Internet - Vẫn đáp ứng hàng chục nghìn User kết nối vào ( Khá nhiều Cty lớn và khá nổi tiếng ở VN dùng kiểu này ) - Khi mà Server bị trục trăc gì thì ngưng lại sửa chữa Nói chung, triển khai Load Balancing bằng phần mềm hay phần cứng vẫn có thể đáp ứng được hàng triệu người truy cập một lúc , Có những site mạng xã hội với số lượng truy cập cực nhiều vẫn không cần dùng bất cứ một thiết bị của hãng phần cứng nào vẫn loading ầm ầm . Các nhu cầu thiết yếu với các hệ thống mạng khi được xây dựng đó là ổn định, bảo mật cao, chịu tải cảo, ít rủi do nhât Do đó, để đáp ứng các nhu cầu này, kỹ thuật cluster đã ra đời. Nghĩa của từ "cluster" theo khía cạnh tin học đó là "cụm, chòm" Vậy hệ thống cluster có thể coi là một cụm các máy server cùng hoạt động và hỗ trợ cho nhau. Trong thực tế hệ thống cluster rất đa dạng, còn đối với bài viết này mình chỉ đề cập ở mức độ hệ thống cluster được triển khai trên nền tảng ISA mà thô Bộ phần mềm ISA nổi tiếng thường được coi là "firewall mềm" - niềm tự hào của MS. Hiện nay nó được triển khai ở hàng loạt các công ty và tổ chức trên thế giới. Nhưng thật đáng tiếc trong cuộc sống không có gì là hoàn hảo cả, và các hệ thống cũng như vậy, với những hệ thống được triển khai ISA(ở mức cơ bản) thì chúng vẫn tồn tại những điểm yếu nhất định. Chính vì lý do không có gì là hoàn hảo cả nên người ta thường phải cố hoàn thiện mọi mặt, các hệ thống trong thực tế cũng như vậy, người ta thường đưa vào các giải pháp, các thiết bị để làm cho hệ thống hoạt động trơn tru và hoàn hảo hơn. Mô hình cluster nói chung và ISA storage - ISA Array nói riếng đã được phát triển để làm hệ thống của bạn trở nên hoàn hảo hơn ^^. Lợi ích của mô hình ISA Storage - ISA Array Mô hình Storage Array trong các hệ thống của Microsoft được triển khai với nhiều máy chủ (cluster), chúng được cài đặt ISA 2004 (2006) enterprise trên hệ điều hành windows server. Trong đó, một hoặc nhiều máy trong số chúng đóng vai trò là ISA Storage, các máy còn lại đóng vai trò là ISA Array ISA Array là Firewall, các ISA Array hoạt động cùng nhau, "chia sẻ công việc chung" của hệ thống Khi một máy trong số chúng xảy ra sự cố thì các máy khác sẽ chia tải giúp máy bị sự cố đó, đảm bảo hệ thống ổn định liên tục. ISA Storage là máy lưu toàn bộ các cấu hình của các máy ISA trong hệ thống. Thay vì phải cấu hình tất cả các máy (nếu không triển khai Cluster) thì trong trường hợp này người quản trị chỉ cần cấu hình trên máy cài ISA Storage, sau đó các rule, các policy sẽ được đẩy xuống các máy cài ISA Array. Mô hình này thường đi kèm với việc cấu hình Network Load Balancing (cân bằng tải), một kỹ thuật mang lại hiệu quả cao. Ngày nay, những ứng dụng khắt khe luôn cần đảm bảo chạy 24/7/365 cho dù mọi tình huống phần cứng xảy ra, hệ thống gộp nhiều máy chủ để giảm tải hệ thống và có khả năng mở rộng là nhu cầu thiết yếu của các doanh nghiệp :D Một nền tảng hạ tầng máy chủ và mạng vững chắc, thì việc kinh doanh cung như công việc mới đem lại hiệu suất cao Là một hệ thống của một doanh nghiệp chuẩn bị triển khai, mình và mọi người cùng lên giải pháp hệ thống - Cài OS Windows Server 2008 Enterpire lên các máy chủ tương ứng ( Bản Standard không có chức năng Cluster Server nhé ) - Thiết lập IP cho 3 lớp trên mỗi Server , tương ứng với các VLAN IP khác nhau : IP Public nối với IP/Server ảo , IP Private nối các Server với nhau , và IP riêng nối với thiết bị QNAP Storage NAS with iSCSI - Tạo Cluster và định danh máy chủ ảo - Sau khi triển khai nển nảng Cluster Server , ta có thể chạy bất kỳ ứng dụng Server cân bằng tải như : Microsoft SQL Server Load Balancing , Exchange Server Load Balancing , Web Server Load Balancing, File Server Load Balancing, Đầu tuần sau rảnh rảnh mình sẽ cấu hình và truyền hình trực tiếp để mọi người hiểu hơn về công nghệ Loadbalancingb Dear các cao thủ ! Hiện tại em đang có 2 server chạy HDH windows 2003 Ent dùng làm DC, DNS và file server trong local.Em muốn cấu hình sao cho 2 server này giống hệt nhau về các dịch vụ và dùng chung 1 storage dữ liệu để nếu như 1 trong 2 server có die thì server còn lại sẽ lãnh trách nhiệm duy trì tạo nên sự ổn định cho mạng.Em có tìm hiểu sơ qua và biết đó là clustering server.Nhưng em chưa bg cấu hình cái này nên muốn được các cao thủ hướng dẫn chi tiết về cách thức cấu hình, hoặc thiết bị phần cứng cần có, cũng như là giải pháp tổng thể về vấn đề này.Em cảm ơn các cao thủ nhiều ! Có rất nhiều cách triển khai Load Balancing / Cluster các dich vụ máy chủ - cụm Server của mình , có thể dùng phần mềm hoặc phần cứng Các nhà cung cấp dịch vụ lớn với số lượng máy chủ lên đến hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn thì thường họ sử dụng các thiết bị Load Balancing đắt tiền của các hãng nổi tiếng như : F5 , Citrix , Nhưng đâu phải ai cũng có tiền mà sử dụng các thiết bị đó , và với một lượng máy chủ không nhiều thì dùng chính các phần mềm có sẵn trong OS vẫn có thể tao ra được một cụm máy chủ gánh những công việc cực nặng :D Mình sẽ cùng với mọi người triển khai Loadbalancing/Cluster trên Hệ Điều Hành Windows 2003 quen thuộc ( vì mình chỉ có 2 con Server đang chạy OS Windows Server 2003 , ai có thì hỗ trợ cài đặt Windows 2008 cùng Server thì mình sẽ triển khai luôn :D ) Sẽ có các tình huống Loadbalancing/Cluster , sau khi làm xong thì mọi người sẽ phân biệt và hiểu rõ hơn Tình huống 1 : Round Robin DNS - Tôi đang có 2 Server được đặt 2 nơi khác nhau tại Việt Nam ( Sài Gòn và Hà Nội ) - Tôi có một Website chuyên về thông tin máy chủ - Và một tên miền mua ở Godaddy giá 0,7 $ là : www.giaiphapmaychu.info - Nhưng một ngày đẹp trời, Máy chủ ở Hà Nội bị die thì sao ? rồi một ngày xấu trời máy chủ ở Sài Gòn bị die thì sao ? Và cho dù bất kỳ hoàn cảnh nào tôi vẫn muốn Webite mình luôn chạy 2 Server Website đặt 2 nơi như thế ? giờ tôi triển khai Loadbalancing như thế nào ? mọi người giúp mình nhé ! Mô hình mạng thực tế Ở tình huống này mình phải sử lý như thế nào ? dùng loadbalancing kiểu nào ? Round Robin DNS, Failover Cluster với IP ảo , hay là một cách gì khác , Mình sẽ chọn cách Load Balancing bằng Round Robin DNS trước Nói sơ qua về Round Robin DNS : Là một kỹ thuật giúp cân bằng tải , chia tải cho các máy chủ , Nó rất hữu ích khi mà triển khai máy chủ WebServer, Máy chủ File Server , bằng cách quản lý hệ thống DNS kiểu luân phiên Đơn giản như sau : Các máy tính Client khi truy cập vào Website sẽ nhận được các IP khác nhau từ các máy chủ khác nhau , nhiệm vụ phân phối tài nguyên do máy chủ quyết định . Lâu quá không triển khai, hay đụng gì về Network nên giờ hơi quên quên rồi Xem lại bửu bối : http://technet.microsoft.com/en-us/l 8WS.10%29.aspx Mình muốn trình bày một số cách Load balancing để mọi người chọn cho mình một giải pháp tối ưu , cũng như hiểu rõ hơn về Load balancing / Cluster Server Xem máy chủ DNS của mình là của hãng nào ? Model gì ? A, thì ra là Server Dell PowerEdge 2800 :D Mô hình Load Balancing bằng Round Robin DNS Giải thích sơ qua về giải pháp Load balancing sử dụng công nghệ Round Robin DNS : - Máy chủ DNS có nhiệm vụ phân giải các tên miền mà nó quản lý, khi ta nói nó rằng : tên miền : fan- avegroup.info có 2 IP : 123.30.50.214, 222.253.87.67 . Và tao giao nhiệm vụ cho mày :" Khi nào ai hỏi thì mày cứ luân phiên trả lời cho tao 2 cái IP tao quy định nhé ! " Lúc đó máy chủ DNS sẽ ghe và biết mình gánh thêm nhiệm vụ nửa là : Round Roubin DNS :D Xây dựng DNS Server Public Xây dựng DNS Server như thế nào ? DNS này có thể phân giải và quản lý được các tên miền trên internet . - IP có 2 loại , IP Private và IP Public ( IP Private thì không có tác dụng trên Internet ) - Tên miền có 2 loại : tên miền tự tạo và tên miền phải đi thuê ( tên miền tự tạo không có tác dụng giao dịch trên Internet ) . Passive 3. Khi nào sử dụng Network Load Balancing ? Khi nào sử dụng Cluster ? Thường thì hầu hết Network Load Balancing và Cluster chạy chung với nhau , Network Loadbalancing chạy phía ngoài. Server cân bằng tải như : Microsoft SQL Server Load Balancing , Exchange Server Load Balancing , Web Server Load Balancing, File Server Load Balancing, Đầu tuần sau rảnh rảnh mình sẽ cấu hình. . Phòng ban Department hoạt động theo kiểu Cluster 2. Sự khác nhau giửa Network Load Balancing và Cluster Network Load Balancing - Các Node có thể lưu trữ cùng một nơi , hoặc lưu trữ riêng biệt

Ngày đăng: 11/05/2015, 12:38

Xem thêm: Network load balancing

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w