ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHỐI LỚP 6 HỌC KÌ II MƠN:NGỮ VĂN NĂM HỌC:2009-2010 PHẦN I : TẬP LÀM VĂN :ƠN LUYỆN VĂN MIÊU TẢ I.Lí thuyết *Văn miêu tả là gì ? 1.Phương pháp tả người : a.Muốn tả người cần chú ý những yếu tố nào? b.Bố cục : Nêu bố cục của bài văn tả người? 2. Phương pháp tả cảnh a/ Muốn tả cảnh cần chú ý những yếu tố nào? b/ Bố cục: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh II.Th ực hành 1. Viết đoạn văn Viết một đoạn văn từ 7- 10 câu tả cánh đồng q em. Viết một đoạn văn từ 7- 10 câu tả một người thân của em. Viết một đoạn văn từ 7- 10 câu T¶ quang c¶nh bi s¸ng trªn quª h¬ng em VIẾT THÀNH BÀI VĂN HỒN CHỈNH NHỮNG DÀN BÀI CỦA CÁC ĐỀ SAU Đề 1: Tả một người thân mà em q mến nhât a. Mở bài - Giới thiệu về người thân - Khái qt về tuổi tác,tính tình b.Thân bài: Tả chi tiết : * Tả ngoại hình *Tả tính tình *Tả hoạt động c.Kết bài: -Nêu thái độ và mong muốn của bản thân đối với người thân đó. Đề 2: Tả cơ giáo hoặc (thầy giáo) say sưa giảng bài trên lớp a.Mở bài - Giới thiệu về cơ giáo (thầy giáo) -Trong hồn cảnh: Đang giảng bài b.Thân bài: Tả chi tiết về các nội dung sau *Ngoại hình: -Vóc dáng,mái tóc, gương mặt, nước da -Trang phục ra sao? *Tính cách: - Giản dị, chân thành -Dịu dàng, tận tuỵ, u thương học sinh -Gắn bó với nghề *Hoạt động: Tả hoạt động của cơ thầy trong giờ học như thế nào? học sinh ra sao? c.K ết bài: Nêu thái độ và suy nghĩ của mình về thầy ( cơ) PHẦN II: VĂN BẢN 1.Truyện, thơ và kí: - Hiểu được như thế nào là truyện, thơ và kí. - HS ơn lại nội dung của các văn bản sau: Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác khơng ngủ, Cây tre Việt Nam, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cơ Tơ u cầu: - Hiểu nội dung và các biện pháp nghệ thuật - Tác giả và hồn cảnh ra đời tác phẩm - ( Đọc thuộc một số đoạn em cho là thích nhất) PHẦN III :TIẾNG VIỆT 1. Lý thuyết: a. Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ b. Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? c. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? d. Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ? e. Thế nào là câu trần thuật đơn? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? 2. Thực hành: Viết các đọn văn theo yêu cầu dưới đây và ghi ra cụ thể những câu có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó a. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh b. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa c. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ d. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép Ẩn dụ e. Viết đoạn văn từ 5-7 câu và xác định câu trần thuật đơn có ở trong đoạn văn đó và xác định thành phần CN –VN của các câu trần thuật đơn tìm được. Nêu tác dụng của những câu đó. NGƯỜI RA ĐỀ CƯƠNG TỔ DUYỆT NGUYỄN TRUNG THU 2 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN I.TIẾNG VIỆT 1.Lý thuyết a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 2 kiểu so sánh: So sánh ngang bằng. VD: Cô giáo như mẹ hiền A = B So sánh không ngang bằng VD: Hà cao hơn An B không bằng B b. Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Có 4 kiểu nhân hoá Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con Đầu tròn trọc lốc c. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 4 kiểu ẩn dụ - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Có 4 kiểu hoán dụ - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy bộ phận để gọi toàn thể. e. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu hoặc tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu ý kiến. Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là: - Câu miêu tả VD: Bầu trời trong trẻo và sáng sủa. - Câu đánh giá VD: Da cô ấy trắng như tuyết. 3 - Câu định nghĩa VD: Câu trần thuật đơn là câu được cấu tạo bởi 1 cụm C-V - Câu giới thiệu VD: Người ta gọi chàng là Sơn Tinh 2. Bài tập a. Xác định phép nhân hoá trong đoạn văn: Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm…tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau: - Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Người cha Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất) - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất) Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Bến người con gái - Thuyền người con trai (ẩn dụ phẩm chất) d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau - Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay Áo chàm đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật) - Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Áo nâu : người nông dân Áo xanh: người công nhân lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Nông thôn: vùng thôn quê Thị thành: thành phố lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Mười năm: thời gian trước mắt Trăm năm: thời gian lâu dài lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm lấy bộ phận để gọi toàn thể bàn tay: người lao động bộ phận toàn thể Nhóm trưởng: 4 . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHỐI LỚP 6 HỌC KÌ II MƠN:NGỮ VĂN NĂM HỌC:2009-2010 PHẦN I : TẬP LÀM VĂN :ƠN LUYỆN. thành phần CN –VN của các câu trần thuật đơn tìm được. Nêu tác dụng của những câu đó. NGƯỜI RA ĐỀ CƯƠNG TỔ DUYỆT NGUYỄN TRUNG THU 2 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN I.TIẾNG VIỆT 1.Lý thuyết a. So