1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 54-bài 47 châu nam cực

39 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,44 MB

Nội dung

CH : Tại sao nhiệt độ trong năm ở trạm Vô-xtốc luôn thấp hơn so với Trái Đất, mùa đông đêm địa cực kéo dài, mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu, tia sáng bị băng tu

Trang 2

CH : Xác định vị trí các châu lục trên Thế giới ?

CH : Cho biết châu lục nào có lớp băng tuyết bao phủ quanh

Trang 3

Chương VIII

Trang 4

1 Khí hậu :

- Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi :

Trang 5

- Châu Nam Cực được bao

bọc bởi những đại dương

nào?

Trang 6

1 Khí hậu :

-Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi :

+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa+ Diện tích : 14,1 triệu km2 2

Trang 7

CH : Dựa vào lược đồ tự nhiên,

hãy xác định các hướng đi từ

B

C

Trang 12

CH : Tại sao nhiệt độ trong năm ở

trạm Vô-xtốc luôn thấp hơn so với

Trái Đất, mùa đông đêm địa cực

kéo dài, mùa hạ tuy có ngày kéo

dài, song cường độ bức xạ rất

yếu, tia sáng bị băng tuyết

khuyếch tán mạnh, lượng nhiệt

sưởi ấm không khí không đáng

kể

CH : Vì sao khí hậu Nam Cực

lại vô cùng lạnh giá như vậy?

Trang 13

So sánh nhiệt độ ở Bắc Cực (Ca-na-đa) và Nam Cực?

Nhiệt độ lạnh nhất đo được là -94,5 độ C tại Vostok (trạm

Phương Đông), trạm cao nhất có con người làm việc Nhiệt độ trên bình nguyên Nam cực khoảng -60 °C trong suốt nửa năm liền Đó là mùa đông địa cực Sau đó, chuyển sang mùa hè với nhiệt độ có thể lên tới -30°C Lượng tuyết rơi hàng năm tại

điểm Cực Nam chưa tới 2,5 cm (quy ra mực nước) Còn ở Bán đảo Nam cực, lượng này là 90 cm

Nhiệt độ trung bình thấp của không khí đã ngưng tụ hơi nước, đóng băng tạo nên độ ẩm rất thấp, làm cho da tay và da mặt dễ

bị nứt nẻ khi làm việc tại Nam Cực

Một đặc điểm khác thường ở khí quyển Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng

giảm Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30 °C trong vòng

100 mét độ cao

Trang 14

Mặt Trời trên miền cực

Nhiệt độ mùa đông và mùa hè Nam Cực

Trang 15

CH : Ở Cực Nam Trái Đất thuộc đai áp gì ? Ở đây có loại gió

gì thổi thường xuyên quanh năm?

- Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây sẽ có

điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao châu Nam Cực lại có nhiều gió bão nhất Thế giới ?

Ven biển Nam Cực, tốc độ gió bình

quân đạt 17-18m/s, đôi lúc tốc độ tăng

lên tới 40-50 m/s Tốc độ gió tối đa

nơi đây là 100m/s Vì thế, châu Nam

Cực được coi là “cực gió của thế

giới” Gió nơi đây còn được mệnh

danh là “gió sát thủ”.

Bão tuyết: Hiện tượng bão kèm theo

mưa tuyết, gió thổi với tốc độ 200

km/giờ, có thể làm nhiệt độ hạ thấp

đến - 40ºC

C

Trang 16

+ Lạnh khắc nghiệt : nhiệt độ quanh năm dưới 00C

+ Là vùng khí áp cao  thường có gió bão nhiều nhất Thế giới

- Địa hình :

Trang 17

CH : Quan sát H 47.3, hãy cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ?

Khối lượng băng của của Nam Cực

tính cả phần lục địa chính và các đảo

nhỏ ước tính vào khoảng 24×106

km3, chiếm tới khoảng 95% lượng

băng toàn thế giới

Trang 19

+ Lạnh khắc nghiệt : nhiệt độ quanh năm dưới 00C

+ Là vùng khí áp cao  thường có gió bão nhiều nhất Thế giới

- Địa hình : Là một cao nguyên băng khổng lồ

Trang 20

Các hình ảnh dưới đây mô tả hiện tượng gì ? Tại sao hiện tượng này xảy

ra ngày càng nhiều ?

Trang 21

Năm 1985, báo chí khoa học Anh đưa tin có một lỗ thủng tầng ozon tại Nam Cực Các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng lượng ozon trong bầu khí quyển của châu Nam Cực giảm đi một cách rõ rệt so với những năm 70 của thế kỉ 20 Cho đến tháng 10/1982 lần đầu tiên lượng ozon xuống rất thấp, chỉ khoảng 200 đơn vị ozon đã làm xuất hiện một lỗ hổng của tầng ozon ở châu Nam Cực Trong những năm từ 1996 đến 2001, lỗ hổng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng tới hơn 24 triệu km2 Lỗ hổng này lớn nhất là vào năm 2000, với diện tích 28 triệu km2 Lỗ hổng tầng ozon

ở Nam Cực xu hướng ngày càng lớn đã báo động hiện tượng ô nhiễm môi trường trên toàn thế giới, tầng khí quyển bảo vệ cho loài người đang

bị hủy hoại nghiêm trọng Điều này ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững của xã hội con người nói chung, tới sự phát triển của kinh tế -

Trang 22

CH : Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?

Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại Nếu như toàn băng ở Nam Cực bị tan chảy, mặt nước biển trên hành tinh của chúng ta sẽ tăng lên 60m và

khoảng 2,2 triệu km2 diện tích đất liền sẽ bị nhấn chìm

Trang 23

Quan sát các hình sau : CH : Tại sao châu Nam Cực là một hoang

mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?

CH : Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật châu Nam Cực có đặc điểm gì ? Kể tên một số loài điển hình ?

Trang 24

+ Lạnh khắc nghiệt : nhiệt độ quanh năm dưới 00C

+ Là vùng khí áp cao  thường có gió bão nhiều nhất Thế giới

- Địa hình : Là một cao nguyên băng khổng lồ

- Sinh vật :

+ Thực vật không thể tồn tại được

+ Động vật khá phong phú

Trang 25

Sự tăng cường của bức xạ tia cực tím từ Mặt Trời tạo ra lỗ thủng ôzôn

trên bầu trời Nam Cực đã làm suy giảm khả năng sinh sản của thực vật phù du tới 15% và làm tổn thương DNA của một số loài cá

Việc đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không điều tiết,

đặc biệt là sự đánh bắt loài cá vược Patagoni (Dissostichus eleginoides)

từ 5 đến 6 lần nhiều hơn mức cho phép đã ảnh hưởng tới khả năng duy trì của loài này Tỷ lệ tử vong cao của các loài chim biển do các lưới

đánh bắt hải sản lớn Quần thể hải cẩu lông (phân họ Arctocephalinae)

hiện nay được bảo vệ nhưng vẫn đang suy giảm số lượng do sự khai thác cạn kiệt trong các thế kỷ 18 và 19

CH : Chúng ta phải có thái độ như thế nào để bảo vệ các động vật quý hiếm ?

Các thỏa ước liên quan tới khu vực như: Ủy ban nghề săn cá voi quốc tế (cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại ở phía nam của vĩ tuyến 40° nam (ở phía nam của vĩ tuyến 60° nam trong khu vực nằm giữa 50° tới 130° tây); Hiệp ước về bảo tồn hải cẩu Nam Cực (giới hạn việc săn bắt); Hiệp ước về bảo tồn các nguồn sinh vật biển Nam Cực (điều tiết

Trang 26

CH : Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản ở Nam Cực?

Trang 27

+ Lạnh khắc nghiệt : nhiệt độ quanh năm dưới 00C

+ Là vùng khí áp cao  thường có gió bão nhiều nhất Thế giới

- Địa hình : Là một cao nguyên băng khổng lồ

Trang 28

+ Lạnh khắc nghiệt : nhiệt độ quanh năm dưới 0 0 C

+ Là vùng khí áp cao  thường có gió bão nhiều nhất Thế giới

- Địa hình : Là một cao nguyên băng khổng lồ

- Sinh vật :

+ Thực vật không thể tồn tại được

+ Động vật khá phong phú

- Giàu tài nguyên khoáng sản

2 Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu :

Trang 29

CH : Con người phát hiện ra châu Nam Cực khi nào ? Trình bày lịch sử khám phá châu Nam Cực ?

Ngày 14/12/1911 ROALD

AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY là NHỮNG NGƯỜI ĐẦU

TIÊN ĐẾN Nam Cực

Trang 31

Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Amundsen – Hoa Kì

Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại

châu Nam Cực

Trang 32

CH : “Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm

bao nhiêu nước, nội dung là gì ?

Trang 33

Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng

Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu,

làm việc tại châu Nam Cực

Trang 34

Cho tới nay, Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa

có cư dân sinh sống Chỉ có một số chuyên gia khoa thuộc các quốc gia khác nhau tới đây làm việc trong những khoảng thời gian ngắn Số người này mỗi năm chỉ có khoảng 2000 người

CH : Em có nhận xét gì về dân cư ở châu Nam Cực ?

CH : Tại sao đây là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh

sống thường xuyên?

Trang 35

+ Lạnh khắc nghiệt : nhiệt độ quanh năm dưới 0 0 C

+ Là vùng khí áp cao  thường có gió bão nhiều nhất Thế giới

- Địa hình : Là một cao nguyên băng khổng lồ

- Sinh vật :

+ Thực vật không thể tồn tại được

+ Động vật khá phong phú

- Giàu tài nguyên khoáng sản

2 Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu :

- Nam Cực là châu lục duy nhất không có người cư trú thường

Trang 36

TS Nguyễn Trọng Hiền –

người Việt nam đầu tiên

đặt chân và cắm cờ ở Nam

Cực 9/ 1992

Trang 37

Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí “Hiệp ước

Nam Cực” quy định việc :

Trang 38

-Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới : Bài 48 “Thiên nhiên châu Đại Dương”-Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về châu Đại Dương

Ngày đăng: 10/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w