ĐỀ THI CHINH PHỤC-5

4 197 0
ĐỀ THI CHINH PHỤC-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI CHINH PHỤC- VẬT LÝ- GV: MAI THANH THUYỀN ) PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 15 CÂU ): CÂU 10 điểm: Câu 1: Thời gian một phần tử chất lỏng dao động quanh một vị trí cân bằng tạm thời được gọi là: A. thời gian dao động. B. chu kỳ dao động. C. thời gian cư trú. Câu 2: Lực quán tính: A. có phản lực tuân theo định luật III Newton. B. có phản lực tuân không theo định luật III Newton. C. không có phản lực. Câu 3: Công của lực đàn hồi: A. bằng độ tăng thế năng đàn hồi. B. bằng độ biến thiên thế năng đàn hồi. C. bằng độ giảm thế năng đàn hồi. Câu 4: Khi ô tô chuyển động đều qua cầu cong vồng lên, ở điểm cao nhất của cầu, áp lực ô tô tác dụng lên mặt cầu có độ lớn: A. Bằng trọng lượng ô tô B. Lớn hơn trọng lượng ô tô C. Nhỏ hơn trọng lượng ô tô D. Lớn hơn nhiều so với trọng lượng ô tô Câu 5: Một vật nặng đặt trên đĩa của một cân lò xo (chính xác). Cân được đặt trong thang máy. Khi thang máy đi xuống thẳng đều, cân sẽ chỉ: A. Giá trị lớn hơn trọng lượng vật. B. Giá trị nhỏ hơn trọng lượng vật. C. Giá trị bằng trọng lượng vật. D. Số không. CÂU 20 điểm: Câu 1: Treo vật có khối lượng 5kg vào một lực kế (chính xác). Lực kế treo trong toa xe chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 10m/s. Lấy g= 10m/s 2 . Số chỉ lực kế là: A. 50 2 N B. 50 2 N C. 50N D. 25N Câu 2. Khi khoảng cách giữa hai vật ( coi là chất điểm) tăng lên 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. Tăng lên 6 lần. B. Tăng lên 9 lần. C. Giảm 6 lần. D. Giảm 9 lần. Câu 3: Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có: A. Tốc độ dài lớn hơn. B. Tốc độ dài nhỏ hơn C. Tần số lớn hơn. D. Tốc độ góc lớn hơn. Câu 4. Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực 1 2 ,F F uur uur ( F 1 = F 2 =10N). Độ lớn của hợp lực F ur có thể là giá trị nào trong các giá trị sau: A. 10N. B. 30N. C. 40N. D. 50N. Câu 5. Một lò xo có hệ số đàn hồi K, dài L. Khi cắt lò xo bớt một nửa ( chiều dài còn L/2 ) thì hệ số đàn hồi K / của lò xo mới là: A. K / = K B. K / = K/2 C. K / = K/4 D. K / = 2K CÂU 30 điểm: Câu 1: Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để: A. thực hiện công. B. làm tăng nội năng của khí. C. làm giảm nội năng của khí. Câu 2: Ống nanô Cabon là: A. ống thủy tinh dùng trong thí nghiệm mao dẫn. B. ống thủy tinh dùng trong truyền dẫn thông tin. C. một dạng tinh thể thứ tư của cacbon. Câu 3: Trong tự nhiên có rất nhiều loại lực, nhưng chúng đều thuộc một trong: A. 4 loại tương tác: hấp dẫn, điện từ, tương tác mạnh, tương tác yếu. B. 3 loại tương tác: hấp dẫn, điện từ, ma sát. C. 2 loại tương tác: hấp dẫn, điện từ. Câu 4: Khi con tàu vũ trụ được phóng lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc a = 3g thì nhà du hành có khối lượng m trong tàu sẽ có trọng lượng biểu kiến: A. p = 2mg. B. p = 3mg. C. p = 4mg. Câu 5: Ở độ cao h bao nhiêu ( so với mặt đất ) thì có gia tốc rơi tự do bằng 1 4 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính trái đất là R. A. h= R B. h= 2R C. h= 2,5R D. h= 4R PHẦN 2: 30 CÂU HỎI ĐÁP NHANH ( 20 điểm ) Câu 1: Độ lớn điện tích của prôton là bao nhiêu? Đáp: 1,6.10 -19 C Câu 2: Nhà bác học nào đã dùng cân xoắn để xác định lực điện? Đáp: Nhà bác học Culông, người Pháp, 1736- 1806. Câu 3: Hằng số điện môi của không khí bằng bao nhiêu? Đáp: Gần bằng 1 ( cụ thể: 1,000594 ) Câu 4: Khi một vật bị nhiễm điện do hưởng ứng thì tổng đại số điện tích của vật thế nào? Đáp: Không đổi Câu 5: Điện trường tĩnh là điện trường của điện tích nào? Đáp: Của điện tích đứng yên. Câu 6: Người ta dùng điện tích thử để làm gì? Đáp: Để nhận biết điện trường ( để nghiên cứu điện trường) Câu 7: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là gì? Đáp: Vôn trên mét ( Kí hiệu: V/m) . (Có thể dùng Niutơn trên Culông ), Câu 8: Các đường sức của điện trường tĩnh có cắt nhau không? Đáp: Không. Câu 9: Theo quan điểm tương tác gần thì tốc độ truyền tương tác là thế nào? Đáp: Là hữu hạn Câu 10: Một điện tích q đang chuyển động cùng chiều đường sức điện trường, q dương hay âm? Đáp: Chưa xác định được. ( Có thể âm hoặc dương, còn phụ thuộc yếu tố khác ) Câu 11: Điện tích nguyên tố có giá trị bao nhiêu? Đáp: 1,6.10 -19 C. Câu 12: Trên mặt vật dẫn nhiễm điện, véc tơ cường độ điện trường có phương thế nào? Đáp: Vuông góc với mặt vật. Câu 13: Ở những vị trí nào của vật nhiễm điện, điện tích tập trung nhiều nhất? Đáp: Chỗ mũi nhọn. Câu 14: Với không khí ở điều kiện bình thường, điện trường giới hạn là bao nhiêu? Đáp: 3.10 6 V/m Câu 15: Tụ điện cổ nhất có tên gọi là gì? Đáp: Chai Lây- đen. Câu 16: Sau khi ngắt hai bản tụ điện phẳng khỏi hai cực nguồn điện ta giảm khoảng cách giữa hai bản thì hiệu điện thế giữa hai bản thế nào? Đáp: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện giảm. Câu 17: Sự bay hơi là gì? Đáp: Là sự hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Câu 18: Telu là kim loại, bán dẫn hay điện môi? Đáp án: Chất bán dẫn. Câu 19: Chất có cấu tạo tinh thể được gọi là gì? Đáp: Chất kết tinh Câu 20: Chất lỏng, chất khí có tên gọi chung là gì? Đáp: Chất lưu. Câu 21: Đại lượng R= 8,314J/mol.K gọi là gì? Đáp: Hằng số khí. Câu 22: Đơn vị của Động lượng trong hệ SI là gì? Đáp: kg.m/s ( Đọc là: kilôgam mét trên giây.) Câu 23: " Nhiệt không tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn" là nội dung của nguyên lí nào? Đáp: Nguyên lí II nhiệt động lực học. Câu 24: Trong quá trình , toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết sang công mà khí sinh ra. Đó là quá trình nào? Đáp: Đẳng nhiệt. ( Quá trình đẳng nhiệt ) Câu 26: Calo là nhiệt lượng phải cung cấp cho gam nước để tăng nhiệt độ của nó lên 1 0 C. Số gam nước đó là bao nhiêu? Đáp: 1g ( một gam ) Câu 27: Phương trình: pV= m µ RT có tên gọi là gì? Đáp: phương trình Cla-pê-rôn- Men-đê-lê-ép. Câu 28: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà mặt trời là một tiêu điểm. Đó là nội dung của định luật nào? Đáp: Định luật I Kê- ple. Câu 29: " Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật" là nội dung định lí nào? Đáp: Định lí động năng Câu 30: Một mã lực ( HP ) bằng bao nhiêu oát ( W ) Đáp: 1HP= 736 W PHẦN 3: 10 CÂU HỎI ĐÁP ( 30 điểm ) Câu 1: Hỏi: Ampe.giờ ( A.h ) là gì ? Đáp: Là đơn vị điện lượng. ( 1 A.h= 3600 Culông ) Câu 2: Hỏi: Angstrom là gì ? Đáp: Là đơn vị dài dùng trong quang phổ học. ( 1 Angstrom= 10 - 10 m ). Câu 3: Hỏi: Âm mà tai ta nghe được có tần số nằm trong giới hạn nào ? Đáp: Có tần số từ 16 héc đến 20.000 héc Câu 4: Hỏi: Ở Tranzito, Colectơ còn được gọi là gì ? Đáp: Còn được gọi là cực góp C. Câu 5: Hỏi: Canđela ( Cd ) là gì ? Đáp: Là đơn vị cường độ sáng trong hệ SI. Câu 6: Hỏi: Lõi các loại máy điện xoay chiều được làm bằng các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau là nhằm mục đích gì ? Đáp: Để giảm cường độ dòng điện Fucô ( do đó giảm tác hại của dòng Fucô: sinh nhiệt, giảm công suất động cơ ) Câu 7: Hỏi: Điểm băng là gì ? Đáp: Là nhiệt độ 0 0 C ( trong thang nhiệt độ bách phân, ở đó nước và nước đá tồn tại cân bằng dưới áp suất 1atm ) Câu 8: Hỏi: Điểm sương là gì ? Đáp: Là nhiệt độ ở đó hơi nước trong không khi trở thành bão hòa ( đọng lại thành sương, biết điểm sương có thể xác định được độ ẩm của không khí ) Câu 9: Hỏi: Nhà vật lí học phát hiện hiện tượng tự cảm là ai ? Đáp: Đó là Hen-ri ( Joseph Henry, 1797- 1878, người Mĩ, phát hiện hiện tượng tự cảm năm 1832 ) Câu 10: Hỏi: Nhà vật lí phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện là ai ? Đáp: Đó là Jun ( Nhà vật lí Anh, 1818- 1889, phát hiện vào năm 1841 ) ****************** . hồi: A. bằng độ tăng thế năng đàn hồi. B. bằng độ biến thi n thế năng đàn hồi. C. bằng độ giảm thế năng đàn hồi. Câu 4: Khi ô tô chuyển động đều qua cầu cong vồng lên, ở điểm cao nhất của cầu, áp. Men-đê-lê-ép. Câu 28: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà mặt trời là một tiêu điểm. Đó là nội dung của định luật nào? Đáp: Định luật I Kê- ple. Câu 29: " Độ biến thi n động năng của. đĩa của một cân lò xo (chính xác). Cân được đặt trong thang máy. Khi thang máy đi xuống thẳng đều, cân sẽ chỉ: A. Giá trị lớn hơn trọng lượng vật. B. Giá trị nhỏ hơn trọng lượng vật. C. Giá

Ngày đăng: 10/05/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan