1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI GIUA HK2-LOP 12

15 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 225 KB

Nội dung

Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII - Năm học 2010-2011 Trường THPT Điểu Cải Môn: Hóa Học 12 Tổ Hóa – Sinh Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 1 I. PHẦN CHUNG: Dành cho cả 2 ban (Từ câu 1 đến câu 30) Câu 1. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Na. B. Li. C. K. D. Rb Câu 2. Cho 6,72 lít khí CO 2 ( đktc) tác dụng với dung dịch có chứa 14,8 gam Ca(OH) 2 . Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành: A. 30gam. B. 16,2 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Câu 3. Thổi V lít (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 ml B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml C. 44,8 ml hoặc 224 ml D. 224 ml Câu 4. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al 3+ , Fe 3+ . B. Ca 2+ , Mg 2+ . C. Na + , K + . D. Cu 2+ , Fe 3+ . Câu 5. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. H 2 SO 4 . C. HCl. D. NaNO 3 . Câu 6. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. NaCl. B. MgCl 2 . C. Na 2 CO 3 . D. KHSO 4 . Câu 7. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO 2 , H 2 O. B. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. C. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. D. NaOH, CO 2 , H 2 . Câu 8. Phân hủy Fe(OH) 2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe 3 O 4 . B. FeO. C. Fe(OH) 2 . D. Fe 2 O 3 . Câu 9. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO. B. RO 2 . C. R 2 O 3 . D. R 2 O. Câu 10. Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (2) CaO + CO 2 → CaCO 3 ↓ (3) CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (4) Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 11. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 12. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. B. Gây ngộ độc nước uống. C. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. D. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. Câu 13. Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 14. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. Quặng đôlômit. B. Quặng hematit. C. Quặng criolit. D. Quặng boxit. Câu 15. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. Điện phân nóng chảy. B. Điện phân dung dịch. C. Dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. Nhiệt phân Câu 16. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. BaCl 2 . B. FeCl 3 . C. K 2 SO 4 . D. KNO 3 . Câu 17. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 8,1 gam. Câu 18. Cho một ít bột Sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 560 ml khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là 1 A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 1,6 gam. D. 12,8 gam. Câu 19. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NH 3 . B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 . Câu 20. Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. NaCl, H 2 SO 4 . B. KCl, NaNO 3 . C. NaOH, HCl. D. Na 2 SO 4 , KOH. Câu 21. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Al 2 O 3 . B. AlCl 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 22. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. NaCl và Ca(OH) 2 . B. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . C. Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . D. Na 2 CO 3 và HCl. Câu 23. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng. Câu 24. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → xAl(NO 3 ) 3 + yNO + zH 2 O. Hệ số a, b, x, y, z là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Cr, K. B. Na, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Ba, K. Câu 26. Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. Số electron ngoài cùng của nguyên tử. B. Số lớp electron. C. Số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. D. Cấu tạo đơn chất kim loại. Câu 27. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 4 . Câu 28. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. MgCl 2 . B. FeCl 2 . C. FeCl 3 . D. AlCl 3 . Câu 29. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 600 ml. B. 100 ml. C. 300 ml. D. 200 ml. Câu 30. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn -Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, III và IV. B. II, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III. II. PHẦN RIÊNG: Học sinh ban nào, làm bài ban đó A – PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN (Từ câu 31 đến câu 40) Câu 31. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl? A. Để điều chế kim loại Na B. Làm dịch truyền trong y tế C. Khử chua cho đất D. Để điều chế Cl 2 , HCl, nước Gia-ven Câu 32. Chọn phương trình điều chế FeCl 2 đúng : A. Fe + CuCl 2  FeCl 2 + Cu B. FeSO 4 + 2KCl  FeCl 2 + K 2 SO 4 . C. Fe +2NaCl  FeCl 2 +2Na D. Fe + Cl 2  FeCl 2 Câu 33. Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. Bọt khí và kết tủa trắng. C. Bọt khí bay ra. D. Kết tủa trắng xuất hiện. Câu 34. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 40. B. 20. C. 60. D. 80. Câu 35. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch A. NaCl. B. CuSO 4 . C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 SO 4 . Câu 36. Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2 , sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 29,55 gam. D. 39,40 gam. Câu 37. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa nâu đỏ. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa keo trắng. D. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. Câu 38. Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 để sản xuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây? 2 A. Thu được Al nguyên chất B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 C. Tăng độ tan của Al 2 O 3 D. Phản ứng với oxi trong Al 2 O 3 Câu 39. Có 250 ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi pH của dung dịch đó có giá trị nào sau đây: A. 4,68. B. 7,31. C. 13,7. D. 1,37. Câu 40. Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V: A. 1,8. B. 1,2 C. 2,0. D. 2,4. B – PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Muốn điều chế được 78g Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thi khối lượng nhôm cần dùng là ? A. 41,5g B. 45,1g C. 41g D. 40,5g Câu 42. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được V lít NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Câu 43. Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH 3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 44. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,18 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là A. 0,06 B. 0,09 C. 0,15 D. 0,12 Câu 45. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? A. 9,8 gam. B. 8,8 gam. C. 10,08 gam. D. 11,8 gam. Câu 46. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 3,2 gam. B. 3,92 gam. C. 2,88 gam. D. 5,12 gam. Câu 47. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 2351,16 tấn B. 3512,61 tấn C. 1325,16 tấn D. 5213,61 tấn Câu 48. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối l ượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị l à A. 0,15 B. 0,05 C. 0,0625 D. 0,5 Câu 49. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Cu pứ được với A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 3, 5, 6. D. 2, 3, 5. Câu 50. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3S → t Cr 2 S 3 B. 3Cr + N 2 → t Cr 3 N 2 . C. 2Cr + 3Cl 2 → t 2CrCl 3 D. Cr + 2F 2 → CrF 4 3 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII - Năm học 2010-2011 Trường THPT Điểu Cải Môn: Hóa Học 12 Tổ Hóa – Sinh Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 2 I. PHẦN CHUNG: Dành cho cả 2 ban (Từ câu 1 đến câu 30) Câu 1. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 1,35 gam. B. 1,53 gam. C. 8,1 gam. D. 13,5 gam. Câu 2. Phân hủy Fe(OH) 2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 2 . D. Fe 3 O 4 . Câu 3. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na 2 CO 3 . B. MgCl 2 . C. NaCl. D. KHSO 4 . Câu 4. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO 2 , H 2 O. B. NaOH, CO 2 , H 2 . C. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. D. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. Câu 5. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 200 ml. B. 300 ml. C. 100 ml. D. 600 ml. Câu 6. Cho 6,72 lít khí CO 2 ( đktc) tác dụng với dung dịch có chứa 14,8 gam Ca(OH) 2 . Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành: A. 20 gam. B. 10 gam. C. 30gam. D. 16,2 gam. Câu 7. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO 2 . B. RO. C. R 2 O. D. R 2 O 3 . Câu 8. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na + , K + . B. Al 3+ , Fe 3+ . C. Cu 2+ , Fe 3+ . D. Ca 2+ , Mg 2+ . Câu 9. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Fe, K. D. Be, Na, Ca. Câu 10. Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. Số electron ngoài cùng của nguyên tử. B. Cấu tạo đơn chất kim loại. C. Số lớp electron. D. Số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. Câu 11. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng B. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng C. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng. D. Al tác dụng với CuO nung nóng. Câu 13. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn -Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, III và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV. Câu 14. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. D. Gây ngộ độc nước uống. Câu 15. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → xAl(NO 3 ) 3 + yNO + zH 2 O. Hệ số a, b, x, y, z là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 16. Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (2) CaO + CO 2 → CaCO 3 ↓ (3) CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (4) Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 17. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. AlCl 3 . B. FeCl 2 . C. FeCl 3 . D. MgCl 2 . 4 Câu 18. Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 19. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. NaNO 3 . C. HCl. D. H 2 SO 4 . Câu 20. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na 2 CO 3 và HCl. B. NaCl và Ca(OH) 2 . C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . Câu 21. Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. KCl, NaNO 3 . B. Na 2 SO 4 , KOH. C. NaOH, HCl. D. NaCl, H 2 SO 4 . Câu 22. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. N 2 O. B. N 2 . C. NO 2 . D. NH 3 . Câu 23. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Rb B. K. C. Na. D. Li. Câu 24. Cho một ít bột Sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 560 ml khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 12,8 gam. D. 6,4 gam. Câu 25. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. K 2 SO 4 . D. BaCl 2 . Câu 26. Thổi V lít (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 ml hoặc 224 ml B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml C. 44,8 ml D. 224 ml Câu 27. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. Dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . B. Nhiệt phân C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 28. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 3 . C. [Ar]3d 6 . D. [Ar]3d 4 . Câu 29. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. Quặng đôlômit. B. Quặng boxit. C. Quặng hematit. D. Quặng criolit. Câu 30. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO 3 . B. Al(OH) 3 . C. Al 2 O 3 . D. AlCl 3 . II. PHẦN RIÊNG: Học sinh ban nào, làm bài ban đó A – PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN (Từ câu 31 đến câu 40) Câu 31. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. B. Có kết tủa nâu đỏ. C. Dung dịch vẫn trong suốt. D. Có kết tủa keo trắng. Câu 32. Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. Bọt khí và kết tủa trắng. B. Kết tủa trắng xuất hiện. C. Bọt khí bay ra. D. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 33. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch A. Na 2 CO 3 . B. CuSO 4 . C. NaCl. D. Na 2 SO 4 . Câu 34. Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2 , sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là A. 39,40 gam. B. 39,40 gam. C. 19,70 gam. D. 29,55 gam. Câu 35. Chọn phương trình điều chế FeCl 2 đúng : A. FeSO 4 + 2KCl  FeCl 2 + K 2 SO 4 . B. Fe + Cl 2  FeCl 2 C. Fe +2NaCl  FeCl 2 +2Na D. Fe + CuCl 2  FeCl 2 + Cu Câu 36. Có 250 ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi pH của dung dịch đó có giá trị nào sau đây: A. 4,68. B. 1,37. C. 7,31. D. 13,7. Câu 37. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 40. B. 20. C. 60. D. 80. 5 Câu 38. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl? A. Để điều chế kim loại Na B. Khử chua cho đất C. Để điều chế Cl 2 , HCl, nước Gia-ven D. Làm dịch truyền trong y tế Câu 39. Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 để sản xuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây? A. Thu được Al nguyên chất B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 C. Tăng độ tan của Al 2 O 3 D. Phản ứng với oxi trong Al 2 O 3 Câu 40. Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V: A. 2,0. B. 1,8. C. 2,4. D. 1,2 B – PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Cu pứ được với A. 2, 3, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 2, 3. D. 2, 3, 5. Câu 42. Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH 3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 43. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được V lít NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 1,12 lít. Câu 44. Muốn điều chế được 78g Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thi khối lượng nhôm cần dùng là ? A. 40,5g B. 45,1g C. 41g D. 41,5g Câu 45. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? A. 11,8 gam. B. 8,8 gam. C. 9,8 gam. D. 10,08 gam. Câu 46. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 5,12 gam. C. 3,2 gam. D. 3,92 gam. Câu 47. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,18 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là A. 0,15 B. 0,06 C. 0,09 D. 0,12 Câu 48. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 5213,61 tấn B. 2351,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 1325,16 tấn Câu 49. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối l ượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị l à A. 0,15 B. 0,5 C. 0,0625 D. 0,05 Câu 50. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3Cl 2 → t 2CrCl 3 B. Cr + 2F 2 → CrF 4 C. 3Cr + N 2 → t Cr 3 N 2 . D. 2Cr + 3S → t Cr 2 S 3 6 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII - Năm học 2010-2011 Trường THPT Điểu Cải Môn: Hóa Học 12 Tổ Hóa – Sinh Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 3 I. PHẦN CHUNG: Dành cho cả 2 ban (Từ câu 1 đến câu 30) Câu 1. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. B. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. C. Gây ngộ độc nước uống. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 2. Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (2) CaO + CO 2 → CaCO 3 ↓ (3) CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (4) Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 3. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO 4 . B. Na 2 CO 3 . C. MgCl 2 . D. NaCl. Câu 4. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. K. B. Li. C. Na. D. Rb Câu 5. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 6. Cho 6,72 lít khí CO 2 ( đktc) tác dụng với dung dịch có chứa 14,8 gam Ca(OH) 2 . Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành: A. 20 gam. B. 30gam. C. 16,2 gam. D. 10 gam. Câu 7. Phân hủy Fe(OH) 2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. Fe(OH) 2 . D. FeO. Câu 8. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → xAl(NO 3 ) 3 + yNO + zH 2 O. Hệ số a, b, x, y, z là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 9. Cho một ít bột Sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 560 ml khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,6 gam. B. 12,8 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 10. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. NaCl và Ca(OH) 2 . B. Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . C. Na 2 CO 3 và HCl. D. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . Câu 11. Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 12. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Na, Fe, K. Câu 13. Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. Na 2 SO 4 , KOH. B. NaCl, H 2 SO 4 . C. KCl, NaNO 3 . D. NaOH, HCl. Câu 14. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 4 . D. [Ar]3d 3 . Câu 15. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO. B. RO 2 . C. R 2 O. D. R 2 O 3 . Câu 16. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO 2 . B. NH 3 . C. N 2 . D. N 2 O. Câu 17. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 18. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. Quặng boxit. B. Quặng criolit. C. Quặng hematit. D. Quặng đôlômit. 7 Câu 19. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. H 2 SO 4 . B. HCl. C. NaOH. D. NaNO 3 . Câu 20. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. Dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch. D. Nhiệt phân Câu 21. Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. Cấu tạo đơn chất kim loại. B. Số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. C. Số lớp electron. D. Số electron ngoài cùng của nguyên tử. Câu 22. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Al 2 O 3 . B. AlCl 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 23. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 100 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 600 ml. Câu 24. Thổi V lít (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 ml hoặc 224 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 89,6 ml D. 44,8 ml Câu 25. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 8,1 gam. Câu 26. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca 2+ , Mg 2+ . B. Na + , K + . C. Al 3+ , Fe 3+ . D. Cu 2+ , Fe 3+ . Câu 27. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng. Câu 28. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. MgCl 2 . B. FeCl 2 . C. FeCl 3 . D. AlCl 3 . Câu 29. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO 2 , H 2 O. B. NaOH, CO 2 , H 2 . C. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. D. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. Câu 30. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn -Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. II, III và IV. C. I, II và IV. D. I, III và IV. II. PHẦN RIÊNG: Học sinh ban nào, làm bài ban đó A – PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN (Từ câu 31 đến câu 40) Câu 31. Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. Kết tủa trắng xuất hiện. B. Bọt khí bay ra. C. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. Bọt khí và kết tủa trắng. Câu 32. Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V: A. 1,2 B. 2,4. C. 1,8. D. 2,0. Câu 3. Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2 , sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 39,40 gam. D. 29,55 gam. Câu 34. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. B. Có kết tủa keo trắng. C. Có kết tủa nâu đỏ. D. Dung dịch vẫn trong suốt. Câu 35. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch A. Na 2 SO 4 . B. Na 2 CO 3 . C. NaCl. D. CuSO 4 . Câu 36. Chọn phương trình điều chế FeCl 2 đúng : A. Fe +2NaCl  FeCl 2 +2Na B. Fe + CuCl 2  FeCl 2 + Cu C. FeSO 4 + 2KCl  FeCl 2 + K 2 SO 4 . D. Fe + Cl 2  FeCl 2 Câu 37. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 80. B. 40. C. 60. D. 20. Câu 38. Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 để sản xuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây? 8 A. Thu được Al nguyên chất B. Tăng độ tan của Al 2 O 3 C. Phản ứng với oxi trong Al 2 O 3 D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 Câu 39. Có 250 ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi pH của dung dịch đó có giá trị nào sau đây: A. 1,37. B. 13,7. C. 7,31. D. 4,68. Câu 40. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl? A. Khử chua cho đất B. Làm dịch truyền trong y tế C. Để điều chế Cl 2 , HCl, nước Gia-ven D. Để điều chế kim loại Na B – PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? A. 8,8 gam. B. 9,8 gam. C. 11,8 gam. D. 10,08 gam. Câu 42. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối l ượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị l à A. 0,5 B. 0,15 C. 0,05 D. 0,0625 Câu 43. Muốn điều chế được 78g Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thi khối lượng nhôm cần dùng là ? A. 45,1g B. 41,5g C. 41g D. 40,5g Câu 44. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,18 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là A. 0,12 B. 0,15 C. 0,09 D. 0,06 Câu 45. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Cr + 2F 2 → CrF 4 B. 2Cr + 3Cl 2 → t 2CrCl 3 C. 3Cr + N 2 → t Cr 3 N 2 . D. 2Cr + 3S → t Cr 2 S 3 Câu 46. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 47. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được V lít NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Câu 48. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Cu pứ được với A. 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 2, 3, 5, 6. D. 1, 2, 3. Câu 49. Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH 3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 50. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 2351,16 tấn B. 5213,61 tấn C. 1325,16 tấn D. 3512,61 tấn 9 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII - Năm học 2010-2011 Trường THPT Điểu Cải Môn: Hóa Học 12 Tổ Hóa – Sinh Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 4 I. PHẦN CHUNG: Dành cho cả 2 ban (Từ câu 1 đến câu 30) Câu 1. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng B. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng C. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng. D. Al tác dụng với CuO nung nóng. Câu 2. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. MgCl 2 . B. AlCl 3 . C. FeCl 3 . D. FeCl 2 . Câu 3. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Na. B. Li. C. Rb D. K. Câu 4. Cho một ít bột Sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 560 ml khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam. Câu 5. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? A. [Ar]3d 3 . B. [Ar]3d 6 . C. [Ar]3d 5 . D. [Ar]3d 4 . Câu 6. Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. Số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. B. Cấu tạo đơn chất kim loại. C. Số lớp electron. D. Số electron ngoài cùng của nguyên tử. Câu 7. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → xAl(NO 3 ) 3 + yNO + zH 2 O. Hệ số a, b, x, y, z là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 8. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. B. NaOH, CO 2 , H 2 . C. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. D. NaOH, CO 2 , H 2 O. Câu 9. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 200 ml. B. 600 ml. C. 100 ml. D. 300 ml. Câu 10. Phân hủy Fe(OH) 2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 2 . D. FeO. Câu 11. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. AlCl 3 . B. NaHCO 3 . C. Al(OH) 3 . D. Al 2 O 3 . Câu 12. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO. B. RO 2 . C. R 2 O 3 . D. R 2 O. Câu 13. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Cr, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Ba, K. Câu 14. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na 2 CO 3 . B. NaCl. C. MgCl 2 . D. KHSO 4 . Câu 15. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 1,35 gam. B. 1,53 gam. C. 13,5 gam. D. 8,1 gam. Câu 16. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. Quặng đôlômit. B. Quặng criolit. C. Quặng hematit. D. Quặng boxit. Câu 17. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 18. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 19. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu 2+ , Fe 3+ . B. Al 3+ , Fe 3+ . C. Ca 2+ , Mg 2+ . D. Na + , K + . Câu 20. Cho 6,72 lít khí CO 2 ( đktc) tác dụng với dung dịch có chứa 14,8 gam Ca(OH) 2 . Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành: A. 20 gam. B. 10 gam. C. 16,2 gam. D. 30gam. 10 [...]... A là A 0,06 B 0 ,12 C 0,09 D 0,15 Câu 48 Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc) V nhận giá trị nhỏ nhất là A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 1 ,12 lít Câu 49 Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1% A 3 512, 61 tấn B 2351,16... duy nhất) A 5 ,12 gam B 3,92 gam C 2,88 gam D 3,2 gam Câu 44 Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH3 , KCl Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A 3 B 4 C 2 D 1 Câu 45 Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6) Cu pứ được với A 1, 2, 3 B 2, 3, 5, 6 C 2, 3 D 2, 3, 5 Câu 46 Muốn điều chế được 78g Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thi khối lượng... 39,40 gam B 29,55 gam C 19,70 gam D 39,40 gam B – PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41 Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) Giá trị của m là bao nhiêu? A 8,8 gam B 10,08 gam C 9,8 gam D 11,8 gam Câu... sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 a M Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối l ượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị là A 0,05 B 0,5 C 0,15 D 0,0625 12 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước... lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng 01 ; / = ~ 21 ; / = ~ 31 ; / = ~ 02 ; / = ~ 12 ; / = ~ 22 ; / = ~ 32 ; / = ~ 03 ; / = ~ 13 ; / = ~ 23 ; / = ~ 33 ; / = ~ 04 ; / = ~ 14 ; / = ~ 24 ; / = ~ 34 ; / = ~ 05 ; / = ~ 15 ; / = ~ 25 ; / = ~ 35 ; / = ~ 06 ; / = ~ 16 ; / = ~ 26 ; / = ~ 36... ; / = ~ 10 ; / = ~ 13 11 ; / = ~ 20 ; / = ~ 30 ; / = ~ 40 ; / = ~ Đáp án mã đề: 1 17 - - = - 01 ; - - 02 - - = - 10 ; - - - 18 - / - - 26 - / - - 03 - - = - 11 - - - ~ 19 - / - - 27 ; - - - 04 - / - - 12 - / - - 20 - - = - 28 - - = - 05 ; - - - 13 - - = - 21 - / - - 29 - - - ~ 06 - - = - 14 - - - ~ 22 - - = - 30 ; - - - 07 - / - - 15 ; - - - 23 - - - ~ 08 - - - ~ 16 - / - - 24 - / - - 31 - - = - 34... - - = - 48 - - - ~ 43 - - - ~ 46 ; - - - 49 - - - ~ 01 ; - - - 09 ; - - - Đáp án mã đề: 2 17 - - = - 02 - / - - 10 - - = - 18 ; - - - 26 ; - - - 03 ; - - - 11 - - = - 19 ; - - - 27 - - = - 04 - - = - 12 - - = - 20 - - - ~ 28 - - = - 05 ; - - - 13 - / - - 21 - - = - 29 - / - - 06 - / - - 14 - - - ~ 22 - - = - 30 - - - ~ 07 - - = - 15 - - = - 23 - - = - 08 - - - ~ 16 - / - - 24 - / - - 31 - - - ~ 34... 49 - / - - 40 - - = - 50 - - - ~ 25 - / - - 40 ; - - - 50 - / - - Đáp án mã đề: 3 17 - / - - 01 - - = 02 - - = - 10 - / - - 18 ; - - - 26 ; - - - 03 - / - - 11 - / - - 19 - - = - 27 - - - ~ 04 - - = - 12 - - = - 20 - / - - 28 - - = - 05 - - - ~ 13 - - - ~ 21 - - = - 29 - - - ~ 06 - - - ~ 14 ; - - - 22 - / - - 30 - - - ~ 07 ; - - - 15 - - = - 23 - - = - 08 - - = - 16 ; - - - 24 ; - - - 31 ; - - - 34... - 47 ; - - - 42 ; - - - 45 ; - - - 48 - / - - 43 - - - ~ 46 - - = - 49 ; - - - 01 - - = - 09 ; - - - 02 - - = - 10 - / - - 18 - - - ~ 26 - - = - 03 ; - - - 11 ; - - - 19 - - = - 27 - - = - 04 - - = - 12 - - - ~ 20 - / - - 28 ; - - - 05 - / - - 13 - - - ~ 21 - - - ~ 29 - - = - 06 - - = - 14 ; - - - 22 - - - ~ 30 - - - ~ 07 - / - - 15 ; - - - 23 - - - ~ 08 ; - - - 16 - - - ~ 24 - - = - 31 - / - - 34 . Môn: Hóa Học 12 Tổ Hóa – Sinh Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . . trị của A là A. 0,06 B. 0,09 C. 0,15 D. 0 ,12 Câu 45. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 5 ,12 gam. Câu 47. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 2351,16 tấn B. 3 512, 61

Ngày đăng: 10/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w