1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra 1 tiết kh2

7 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ, tên thí sinh: Đề 2 Câu 1: Cho Cu tác dụng với dd chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. môi trường B. chất xúc tác C. chất oxihóa D. chất khử Câu 2: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 300. B. 200. C. 100. D. 150. Câu 3: Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là : A. CH 3 OH B. CH 3 NH 2 C. CH 3 COOH D. CH 3 COOCH 3 Câu 4: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan htồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 5: Câu nào sai trong các câu sau? A. Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính. C. Crom có tính khử yếu hơn sắt. D. CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hỏa. Câu 6: Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Cơng thức oxit đó là : A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Khơng xác định được D. Fe 2 O 3 Câu 7: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 8: Hỗn hợp kim loại nào sau đây mà tất cả đều phản ứng trực tiếp với sắt(III) trong dung dịch? A. Na, Fe, Cu B. Ba, Cu, Zn C. Fe, Cu, Ni D. Ag, Zn, Mg Câu 9: Cho 0,1 mol FeCl 3 tác dụng hết với dung dịch Na 2 CO 3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là A. 9,0. B. 8,0. C. 7,0. D. 10,0. Câu 10: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hồn tồn (A) trong dung dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO 2 . Tỷ khối hơi của Y đối với H 2 là 19. Tính x A. 0,06 mol B. 0,07 mol C. 0,065 mol D. 0,075 mol Câu 11: Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là A. 1. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 12: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO 4 . Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất : A. Cu, Fe B. Cu C. Cu, Fe, Zn D. Cu, Zn Câu 13: Hồ tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hồn tồn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 3,92 lit. C. 4,48 lít. D. 1,68 lít. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hố giữa các hợp chất của crom: 2 2 4 4 2 4 + (Cl + KOH) + H SO + FeSO + H SO + KOH 3 Cr(OH) X Y Z T → → → → .Chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là: A. KCrO 2 ; K 2 CrO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ;Cr 2 (SO 4 ) 3 . B. K 2 CrO 4 ; KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 . C. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; K 2 CrO 4 ; CrSO 4 . D. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; K 2 CrO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 . Câu 15: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X. Để đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 4,48. C. 3,08. D. 3,36. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,28%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. Câu 17: Đổ dung dịch chứa 2 mol KI vào dung dich K 2 Cr 2 O 7 trong axit H 2 SO 4 đặc, dư thu được đơn chất X. Số mol của X là A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 . B. Thổi CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH) 4 ]) D. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO 3 ) 3 . Câu 19: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch A. HCl (dư). B. AgNO 3 (dư). C. NaOH (dư). D. NH 3 (dư). Câu 20: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y; Cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam muối FeCl 2 và m gam FeCl 3 .Giá trị của m là A. 6,5. B. 7,8. C. 9,75. D. 8,75. Câu 21: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là A. 36,71%. B. 66,67%. C. 50,67%. D. 20,33%. Câu 22: Hòa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,27. B. 7,25. C. 9,52. D. 8,98. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), BaCl 2 . B. FeCl 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), Ba(NO 3 ) 2 . C. FeCl 2 , H 2 SO 4 (loãng), Ba(NO 3 ) 2 . D. FeCl 2 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), BaCl 2 . Câu 24: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 3,52 gam. C. 7,46 gam. D. 7,04 gam. Câu 25: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,18. B. 0,08. C. 0,16. D. 0,23. Câu 26: Chọn câu Sai trong các câu sau đây: A. Hợp chất sắt(III) có tính ôxi hóa B. Fe dẫn điện mạnh hơn Cu C. Có 3 phương pháp luyện gang thành thép D. FeO có tính khử và tính ôxi hóa Câu 27: Hổn hợp gồm: Ag , Cu , Fe ở dạng bột . Để tách riêng Ag ra khỏi hổn hợp,đồng thời giữ nguyên khối lượng Ag có trong hổn hợp ban đầu . Người ta dùng một hóa chất duy nhất là: A. d.d. AgNO 3 B. d.d. FeCl 3 C. d.d. CuSO 4 D. d.d. HCl Câu 28: Cho 5,6 gam Fe vào 75 ml dung dịch HNO 3 4M thì thu được khí NO 2 duy nhất và dung dịch A .Dung dịch A là muối gì? Nồng độ mol/l bao nhiêu? A. Fe(NO 3 ) 2 ,1M B. Fe(NO 3 ) 3 , 0,66M C. Fe(NO 3 ) 2 , 0,66M D. Fe(NO 3 ) 3 , 1,23M Câu 29: Hiện tượng nào dưới đây mô tả Không Đúng: A. Cho NaOH vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện dung dịch màu lục nhạt C. Cho dung dịch H 2 SO 4 vào Fe(OH) 3 thấy xuất hiện dung dịch màu vàng nâu D. Cho Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy dung dịch màu vàng chuyển sang màu xanh Câu 30: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là: A.Quặng Fe,than cốc,không khí, chất chảy B.Quặng Fe,than cốc,Mn,Si B.Quặng Fe,than cốc,không khí S,Mn,Si D.Quặng Fe,chất chảy,Mn,Si Câu 31: Nhiệt độ của phản ứng nào dưới đây Không phù hợp với phản ứng xãy ra trong lò cao: A. 1500 0 C: C + CO 2  2CO B.1000 0 C CaCO 3  CaO + CO 2 C. 900 0 C : 3Fe 2 O 3  2Fe 3 O 4 + CO 2 D.500 0 C-600 0 C : Fe 3 O 4 +CO  3FeO +CO 2 Câu 32: Phản ứng nào dưới đây Không thể điều chế được dung dịch FeSO 4 : A. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng C. FeO + H 2 SO 4 loãng D. Fe + CuSO 4 Câu 33: Gang là hợp kim (Fe-C) đặt trong không khí ẩm . Cơ chế của sự ăn mòn gang là: A. Fe là cực dương , C là cực âm bị ăn mòn B. Fe là cực âm bị ăn mòn , C là cực dương C. Fe là cực âm , C là cực dương bị ăn mòn D. Fe là cực dương bị ăn mòn , C là cực âm Câu 34. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. Hematit B. Manhetit C. Xiđerit D. Pirit Câu 35 Cho phản ứng: Na[Cr(OH) 4 ]+ Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O.Tổng hệ số cân bằng của pư là A. 27. B. 28. C.29 . D. 30. Câu 36. Cấu hình e nào sau đây viết đúng? A . 26 Fe: [Ar] 4S 1 3d 7 B . 26 Fe 2+ : [Ar] 4S 2 3d 4 . C . 26 Fe 2+ : [Ar] 3d 1 4S 2 . D . 26 Fe 3+ : [Ar] 3d 5 . Câu 37 : Cho 15ml dd KMnO 4 0,02M tác dụng 20ml dd FeSO 4 có pha vài giọt dd H 2 SO 4 lõang. Nồng độ mol của dd FeSO 4 là: A. 0,025M B. 0,05M C. 0,075M D. 0,085M Câu 38Để điều chế được FeCl 3 ta dùng : A) Fe + Cl 2 B) FeCl 2 + Cu C) Fe(OH) 2 + NaOH D) FeO + HCl Câu39 Fe không tác dụng với dung dịch nào sau đây: A) Dd HCl B) Dd H 2 SO 4 loãng C) Dung dịch HNO 3 đặc , nguội D) Dd H 2 SO 4 , HNO 3 đặc , nóng Câu40 Cho 3 oxit FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào có tác dụng với HNO 3 cho ra khí: A) Chỉ có FeO B) FeO và Fe 3 O 4 C) Chỉ có Fe 3 O 4 D) Chỉ có Fe 2 O 3 Tên: Đề 3 C©u 1 Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm IB. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 3, nhóm IB. C©u 2 Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 20,6 B. 8,6 C. 10,3 D. 17,2 C©u 3 Ion Na + thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào: A. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH B. 2NaCl  → dpnc 2Na + Cl 2 C. 2 NaNO 3 → 0 t 2NaNO 2 + O 2 D. NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl C©u 4 Cho phản ứng hoá học : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : A. 3 và 4. B. 1 và 3 C. 3 và 2. D. 4 và 3. C©u 5 Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là A. 20 B. 80 C. 40 D. 60 C©u 6 Phát biểu nào dưới đây là cho biết quá trình luyện thép ? A. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. B. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do. C. Điện phân dung dịch muối sắt (III). D.Khử quặng sắt thành sắt tự do. C©u 7 Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd H 2 SO 4 loãng, dd AgNO 3 , dd Ba(OH) 2 . B. dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH. C. dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. D. dd ZnSO 4 , dd NaAlO 2 , dd NH 3. C©u 8 Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu vàng. B.xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. C. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục. D. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. C©u 9 Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. C©u10 Cho 14 gam bột sắt vào 400ml dung dịch X gồm AgNO 3 0,5M và Cu(NO 3 ) 2 aM. Khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch và 30,4gam chất rắn Z. Giá trị của a là A. . 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,125 C©u11 Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl 2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot ( cực âm) ? A. Mg → Mg 2+ + 2e. B. Mg 2+ + 2e → Mg. C. 2Cl – → Cl 2 + 2e. D. Cl 2 + 2e → 2Cl – C©u12 Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. Ca(OH) 2 + CO 2 + H 2 O→ Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C. MgCO 3 +CO 2 + H 2 O → Mg(HCO 3 ) 2 D. CaO + CO 2 → CaCO 3 C©u13 Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng? A. Kim loại Cr rất cứng B. Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất. C. Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. D. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy. C©u14 Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tới khối lượng không đổi thu được 2,24lít CO 2 ở đktc và 4,64gam hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Mg và Ca C©u15 Có 3 chất rắn : Mg , Al , Al 2 O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây : A. HCl đặc . B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. Dung dịch NaOH. D. Dd ammoniac. C©u16 Hòa tan hết 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là : A. 0,560 g. B. 1,015 g. C. 0,065 g. D. 0,520 g. C©u17 Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí(đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là A. 8,1 gam Al và 2,8 gam Fe B. 2,7 gam Al và 8,4 gam Fe C. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe D. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe C©u18 Để tinh chế CuO có lẫn Al 2 O 3 với khối lượng không đổi, có thể dùng hóa chất A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O dư C©u19 Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO 2 , Al, HNO 3 , Cu. B. CuSO 4 , SO 2 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . C. ZnCl 2 , Al(OH) 3 , AgNO 3 , Ag. D. HCl, NaHCO 3 , Mg, Al(OH) 3 . C©u20 Nung một lượng sunfua kim loại hóa trị hai trong oxi dư thì thoát ra 4,48 lít khí ( đktc). Chất rắn còn lại được nung nóng với bột than dư tạo ra 41,4 g kim loại. Sunfua kim loại đã dùng là : A. ZnS B. CuS C. NiS D. PbS C©u21 Vai trò của criolit (Na 3 AlF 6 ) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 3 C©u22 Cho các phản ứng: 1. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl 2. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O 3. CaCO 3 + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 4. CaCO 3 + 2KCl → CaCl 2 + K 2 CO 3 Phản ứng xảy ra là A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 C©u 23 Nung 20g CaCO 3 và hấp thu toàn thể khí CO 2 tạo ra do sự nhiệt phân CaCO 3 nói trên trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,56M. Tính nồng độ mol/ lít của muối cacbonat thu được. A. [Na 2 CO 3 ] = 0,16M ; [NaHCO 3 ] = 0,24M B. [NaHCO 3 ] = 0,4M. C. [Na 2 CO 3 ] = 0,4M D. [Na 2 CO 3 ] = 0,12M ; [NaHCO 3 ] = 0,08M. C©u 24 Khử hết m (g) Fe 3 O 4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm có FeO và Fe. A hoà tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H 2 SO 4 1M cho ra 4,48lít khí (đktc). Tính giá trị m và thể tích CO đã phản ứng với Fe 3 O 4 . A. 23,2g ; 6,72 lít. B. 23,2g ; 4,48 lít. C. 5,8g ; 6,72 lít. D. 11,6g ; 3,36 lít. C©u 25 Cho dung dịch các muối : Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím, làm quỳ tím hoá xanh và hoá đỏ . Cho kết quả theo thứ tự trên . A. K 2 CO 3 (tím) ; Ba(NO 3 ) 2 (xanh) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ( đỏ). B. Ba(NO 3 ) 2 (tím) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) ; K 2 CO 3 ( đỏ) C. Ba(NO 3 ) 2 (tím) ; K 2 CO 3 (xanh) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ( đỏ). D. Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím) ; Ba(NO 3 ) 2 (xanh) ; K 2 CO 3 (đỏ). C©u 26 Hoà tan hết 1 mol Fe vào dung dịch AgNO 3 thì : A. Thu được 3 mol Ag. B. Thu được tối đa 3 mol Ag. C. Thu được 2mol Ag. D. Thu được tối đa 2 mol Ag. C©u 27 Trong 2 chất FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 chất nào phản ứng được với KI, dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit ? A. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 đều tác dụng với KMnO 4 . B. FeSO 4 tác dụng với KMnO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với KI. C. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 đều tác dụng với KI. D. FeSO 4 tác dụng với KI và Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với KMnO 4 . C©u 28 Nhận định nào sau đây không đúng? A. So với kim loại nhóm IA, liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn B. Cu là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, ô số 29 trong bảng tuần hoàn. C. Cấu hình electrron của ion Cu + là [Ar]3d 10 và Cu 2+ là [Ar]3d 9 . D. Cu là nguyên tố s, có cấu hình electron: [Ar]3d 10 4s 1 . C©u 29 Cho sơ đồ sau: Các chất X 1 , X 2 , X 3 lần lượt là A. Cu, CuO, Cu(NO 3 ) 2 . B. Cu(NO 3 ) 2 , CuO, CuSO 4 C. CuO, CuCl 2 , CuOH. D. CuSO 4 , CuCl 2 , Cu(OH) 2 . C©u 30 Cho các phản ứng sau: 1. Cu 2 S + Cu 2 O 0 t → 2. Cu(NO 3 ) 2 0 t → 3. CuO + CO 0 t → 4. CuO + NH 3 0 t → Số phản ứng tạo ra được Cu kim loại là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 C©u 31 Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Thêm 1,35g Al vào dung dịch A thì thể tích H 2 bay ra là bao nhiêu ở đktc. A. 1,344 lít B. 2,24 lít. C. 1,68 lít. D. 1,12 lít. C©u 32 Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp là A. Mica. B. Quặng boxit. C. Cao lanh. D. Đất sét. C©u 33 Hấp thụ toàn bộ 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M sẽ thu được một lượng kết tủa là : A. 6g B. 10g C. 5g D. 8g C©u 34 Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau : – Tính oxi hoá rất mạnh. – Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H 2 RO 4 và H 2 R 2 O 7 . – Tan trong dung dịch kiềm tạo ra anion RO 4 2– có màu vàng. Oxit đó là : A. SO 3 B. Cr 2 O 3 C. CrO 3 D. Mn 2 O 7 C©u 35 Trong các phát biểu sau về phương pháp làm giảm độ cúng của nước : 1. Đun sôi ta chỉ loại được độ cứng tạm thời. 2. Có thể dùng Na 2 CO 3 để loại cả hai độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước . 4. Có thể dùng Ca(OH) 2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn phát biểu đúng . A. Chỉ có 1, 2, 4. B. Chỉ có 1, 2, 3. C. Tất cả 1, 2, 3, 4. D. Chỉ có 2. C©u 36 Có các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. Dung dịch Na 2 SO 4 . B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch NaOH dư. C©u 37 Để nhận biết 3 kim loại Na, Ba, Cu ; ta có thể dùng cặp thuốc thử nào sau đây ? A. H 2 O và HCl. B. H 2 O và HNO 3 . C. H 2 O và NaOH. D. H 2 O và H 2 SO 4 . C©u 38 Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng? A. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 2 4s 2 . B. 24 Cr 3+ : [Ar]3d 3 . 24 Cr: [Ar]3d 4 4s 2 . 24 Cr 2+ : [Ar]3d 3 4s 1 . Câu 39Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dung phản ứng: A) Fe + HNO 3 B) FeO + HNO 3 C) FeS + HNO 3 D) Fe + Fe(NO 3 ) 3 Câu 40 Trong 3 chất Fe , Fe 2+ , Fe 3+ chất nào chỉ có tính khử, chất nào chỉ có tính oxi hoá?Cho kết quả theo thứ tự trên: A) Fe 2+ , Fe 3+ B) Fe 3+ , Fe 3+ C) Fe , Fe 3+ D) Fe , Fe 2+ ĐỀ SỐ 4 Câu 1 Cho 4,64 g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với V(l) CO sinh ra 3,36g sắt. Giá trị của V (ở đktc) là: A.2,24 B.1,008 C.1,792 D.3,36 Câu 2: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M và Fe(NO 3 ) 3 . Giá trị của m là (gam) A. 5,76. B. 12,8. C. 9,6 D. 6,4. Câu 3: Trong không khí, bạc để lâu bị xỉn dần là do xảy ra phản ứng A. 6Ag +2HNO 3 →3Ag 2 O+2NO+ H 2 O. B. 4Ag +6H 2 S+7O 2 →2Ag 2 S+6H 2 O+4SO 2 . C. 4Ag + O 2 →2Ag 2 O. D. 4Ag+ 2H 2 S + O 2 →2Ag 2 S +2H 2 O. Câu 4: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc) và dung dịch B.Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Khối lượng X là (gam) A. 3,6. B. 4,0. C. 5,22. D. 5,62. Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn 15,1 g hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn, Al bằng oxi thu được 22,3 g hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tan trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. Khối lượng muối khan thu được là (g) A. không xác định được. B. 63,9. C. 31,075. D. 47,05. Câu 6: Vàng là kimloại rất kém hoạt động, không bị tan trong axit, kể cả HNO 3 và H 2 SO 4 đ nóng. Nhưng vàng bị tan trong dung dịch hỗn hợp chứa A. H 2 SO 4 và HCl theo tỉ lệ mol 3:1. B. HNO 3 và HCl theo tỉ lệ mol 1:3. C. HNO 3 và HCl theo tỉ lệ mol 3:1. D. H 2 SO 4 và HCl theo tỉ lệ mol 1:3. Câu 7: Có một oxit sắt được chia làm hai phần bằng nhau.Phần1 hòa tan trong H 2 SO 4 loãng cần a mol, phần 2 hòa tan trong H 2 SO 4 đặc cần b mol ( có SO 2 ) Biết b – a = số mol của oxit sắt trong mỗi phần. Oxit đó là: A. FeO hoặc Fe 3 O 4 đều đúng B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 Câu 8: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta chỉ cần dùng A. O 2 và dung dịch HCl. B. dung dịch HNO 3 . C. dung dịch H 2 SO 4 đặc. D. dung dịch CH 3 COOH. Câu 9: Hòa tan một lượng oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Chia dung dịch thu được sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO 4 vào phần 1 thấy màu tím biến mất. Cho bột đồng kim loại vào phần 2 thấy bột đồng tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 10 : Nhóm các chất sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl 3 là : A. Fe, CuO, dung dịch AgNO 3 B. Fe, Al, dung dịch Fe(NO 3 ) 2 C. Mg, Fe, dung dịch H 2 S, dung dịch HI D. Ag, Zn, dung dịch NaOH Câu 11 : Cho các kim loại và các dung dịch sau: Al, Cu, FeSO 4 , HNO 3 loãng, HCl, AgNO 3 . Số lượng phản ứng xảy ra giữa từng cặp chất là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 12 : Cho p gam Fe vào V ml dung dịch HNO 3 1M thấy Fe phản ứng hết thu được 0,672 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7,82 g muối sắt khan. Giá trị của p và V là: A. 2,24g và 120ml B. 1,68g và 120ml C. 0,56g và 125 ml D.0,56g và 150ml Câu 13: Cho 3 cặp oxi hóa-khử: Zn 2+ /Zn, Sn 2+ /Sn, Ni 2+ /Ni. Thú tự tăng dần tính oxi hóa của 3 cặp oxi hóa-khử là A. Sn 2+ /Sn, Zn 2+ /Zn, Ni 2+ /Ni. B. Zn 2+ /Zn, Sn 2+ /Sn, Ni 2+ /Ni. C. Zn 2+ /Zn, Ni 2+ /Ni, Sn 2+ /Sn. D. Sn 2+ /Sn, Ni 2+ /Ni, Zn 2+ /Zn. Câu 14 Để hòa tan hòan tòan 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắt A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 Câu 15- Hòa tan hòan tòan hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 lõang nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO 3 ) 3 . Số mol HNO 3 đ phản ứng l ? A. 1,6 B. 1,2 C. 1,4 D. 1 Câu 16-Cho hỗn hợp Zn và Fe phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 12 gam muối clorua . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được 15,55 gam muối .Số mol sắt trong hỗn hợp là : A. 0,1 mol B. 0,05 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Câu 17. Có 5 ống nghiệmđựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3 , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , AlCl 3 . Chọn một trong các hóa chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. NaOH B. BaCl 2 C.Quỳ tím D. AgNO 3 Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe 3 O 4 trong 2 lit dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Thành phần %(m) của Fe trong A là A. 38,23 %. B. 61,67 %. C. 64,75 %. D. 35,24 %. Câu 19: Chì tan nhanh trong dung dịch H 2 SO 4 đặc là do phản ứng A. Pb + 3 H 2 SO 4 →Pb(HSO 4 ) 2 + H 2 O + SO 2 B. Pb + 2H 2 SO 4 →Pb(HSO 4 ) 2 + H 2 C. Pb + H 2 SO 4 → PbSO 4 + H 2 D. Pb + 2 H 2 SO 4 →PbSO 4 + 2 H 2 O+ SO 2 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 8,0 g oxit của một kim loại R cần lượng vừa đủ là 200 ml dung dịch HCl 1,5M. Công thức oxit của kim loại R là A. Fe 3 O 4 . B. Al 2 O 3 . C. Fe 2 O 3 . D. CaO. Câu 21: Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH) 2 .PbCO 3 lâu ngày thường bị xám đen là do tạo thành A. PbS. B. PbO 2 . C. PbO. D. PbSO 3 . Câu 22: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M và Fe(NO 3 ) 3 . Thể tích khí thu được ở đkc là (lit) A. 2,24. B. 4,48. C. 1,344. D. 3,36. Câu 23: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc) và dung dịch B. Thành phần % (m) của Zn trong hỗn hợp là A. 31,7 %. B. 69,3 %. C. 95,6 %. D. 4,4 %. Câu 24: Hòa tan 1,405 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , ZnO, CuO trong lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 0,1 M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là (gam) A. 2.78. B. 2,38. C. 1,8925. D. 1,4725. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe 3 O 4 trong 2 lit dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Ngâm thanh đồng vào dung dịch B cho đến khí phản ứng hoàn toàn thu được khí NO duy nhất. Thể tích NO (đktc) thu được và khối lượng thanh đồng bị giảm là A. 16,352 lit và 70,08 gam. B. 16,352 lit và 79,36 gam. C. 84,896 lit và 100,24 gam. D. 84,896 lit và 90,96 gam. Câu 26: Khử 34,9 g một oxit sắt bằng CO dư đến phản ứng hoàn toàn. Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dư thu được 60 g kết tủa. Công thức của oxit sắt. A. Fe 3 O 4 . B. FeO. C. FeO 2 . D. Fe 2 O 3 . Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS 2 và ZnS thu được 8,96 lit SO 2 (đktc). Khối lượng của chất rắn thu được sau khi đốt là (gam) A. 20,1. B. 21,3. C. 19,7. D. 19,9. Câu 28: Cho 1,92 g Cu. vào 100 ml dung dịch chứa KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4 M sinh ra V lit (đktc) một chất khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15. giả sử hiệu suất đạt 100%. V có giá trị là (lit) A. 0,448. B. 0,896. C. 0,224. D. 0,3584. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS 2 và ZnS thu được 8,96 lit SO 2 (đktc). %(m) của FeS 2 trong hỗn hợp là A. 56,4%. B. 43,6%. C. 65%. D. 35%. Câu 30: Kim loại được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện: làm vỏ dây cáp, chế tạo các điện cực trong ăcquy là A. Pb. B. Ni. C. Zn. D. Sn. Câu 31: Thiếc tác dụng với HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 loãng. Phản ứng giữa thiếc với HNO 3 loãng là A. Sn + 2HNO 3 →Sn(NO 3 ) 2 + H 2 . B. Sn + 4HNO 3 →Sn(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. C. 3Sn+16HNO 3 3Sn(NO 3 ) 2 + 4NO + 8H 2 O. D. 3Sn + 8HNO 3 3Sn(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. Cõu 32: phõn bit Al v Zn, cú th dựng phn ng hũa tan tng kim loi trong dung dch A. CuSO 4 . B. NaOH. C. NH 3 . D. HCl. Cõu 33: m gam st ngoi khụng khớ, sau mt thi gian thy khi lng ca hn hp thu c 12 gam. Hũa tan hn hp ny trong dung dch HNO 3 thu c 2,24 lit khớ NO duy nht (dktc). m cú giỏ tr l (gam) A. 5,6. B. 10,08. C. 11,84. D. 14,95. Cõu 34.Bình A chứa 300 ml dung dịch CrCl 3 1M. Cho 500 ml dung dịch NaOH vào bình A thu đợc 20,6 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH đã dùng. A) 0,8M; 2M B) 0,4M; 2M C) 0,5M; 1,2M D) 0,8M; 2,5M Cõu 35.Cho t t dung dch NaOH vo dung dch cha 9,02 gam hn hp mui Al(NO 3 ) 3 v Cr(NO 3 ) 3 cho n khi kt ta thu c l ln nht, tỏch kt ta nung n khi lng khụng i thu c 2,54 gam cht rn. Khi lng ca mui Cr(NO 3 ) 3 l A) 4,76g B) 4,26g C) 4,51g D) 6,39g Cõu 36.Hũa tan 58,4 gam hn hp mui khan AlCl 3 v CrCl 3 vo nc, thờm d dung dch NaOH vo sau ú tip tc thờm nc Clo ri li thờm d dung dch BaCl 2 thỡ thu c 50,6 gam kt ta. % khi lng ca cỏc mui trong hn hp u l A) 45,7% AlCl 3 v 54,3% CrCl 3 B) 46,7% AlCl 3 v 53,3% CrCl 3 C) 47,7% AlCl 3 v 52,3% CrCl 3 D) 48,7% AlCl 3 v 51,3% CrCl 3 Cõu 37.Cho 100 gam hp kim ca Fe, Cr, Al tỏc dng vi dung dch NaOH d thoỏt ra 5,04 lớt khớ (ktc) v mt phn rn khụng tan. Lc ly phn khụng tan em ho tan ht bng dung dch HCl d (khụng cú khụng khớ) thoỏt ra 38,8 lớt khớ (ktc). Thnh phn % khi lng cỏc cht trong hp kim l A) 13,66%Al; 82,29% Fe v 4,05% Cr B) 4,05% Al; 83,66%Fe v 12,29% Cr C) 4,05% Al; 82,29% Fe v 13,66% Cr D) 4,05% Al; 13,66% Fe v 82,29% Cr Cõu 38.Công thức của phèn Crom-Kali là A) K 2 SO 4 .Cr 2 (SO 4 ) 3 . 12H 2 O B) K 2 SO 4 .Cr 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C) K 2 SO 4 .2Cr 2 (SO 4 ) 3 . 12H 2 O D) 2K 2 SO 4 .Cr 2 (SO 4 ) 3 24H 2 O Cõu 39.em hũa tan 5,6 gam Fe trong dung dch HNO 3 loóng, sau khi kt thỳc phn ng, thy cũn li 1,12 gam cht rn khụng tan. Lc ly dung dch cho vo lng d dung dch AgNO 3 , sau khi kờt thỳc phn ng, thy xut hin m gam cht khụng tan. Tr s ca m l A) 4,48g B) 8,64g C) 6,48g D) 19,36g Cõu 40.Thc hin phn ng nhit nhụm vi 3,24 gam Al v m gam Fe 3 O 4 . Ch cú oxit kim loi b kh to kim loi. em hũa tan cỏc cht thu c sau phn ng nhit nhụm bng dung dch Ba(OH) 2 cú d thỡ khụng thy cht khớ to ra v cui cựng cũn li 15,68 gam cht rn. Cỏc phn ng xy ra hon ton. Tr s ca m l A) 10,44g B) 116g C) 8,12g D) 18,56g . H 2 SO 4 1, 1M với 10 0ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Thêm 1, 35g Al vào dung dịch A thì thể tích H 2 bay ra là bao nhiêu ở đktc. A. 1, 344 lít B. 2,24 lít. C. 1, 68 lít. D. 1, 12 lít. C©u. A. 20 ,1. B. 21, 3. C. 19 ,7. D. 19 ,9. Câu 28: Cho 1, 92 g Cu. vào 10 0 ml dung dịch chứa KNO 3 0 ,16 M và H 2 SO 4 0,4 M sinh ra V lit (đktc) một chất khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15 . giả. đ phản ứng l ? A. 1, 6 B. 1, 2 C. 1, 4 D. 1 Câu 16 -Cho hỗn hợp Zn và Fe phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 12 gam muối clorua . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được 15 ,55 gam muối .Số

Ngày đăng: 10/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w