ĐỀ THI CHINH PHỤC-2

2 345 0
ĐỀ THI CHINH PHỤC-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI CHINH PHỤC-2 I. CÂU TRUNG BÌNH: Câu 1. Một véc tơ được xác định bởi những yếu tố nào sau: A. Điểm đặt, phương, độ lớn. B. Điểm đặt, phương,chiều, độ lớn. C. Điểm đặt, độ lớn. D. Phương, độ lớn. Câu 2. Một hòn bi thả rơi trong dầu, chuyển động thẳng đều theo phương thẳng đứng, khi đó: A. Trọng lực cân bằng với lực cản môi trường. B. Trọng lực lớn hơn lực cản môi trường. C. Trọng lực nhỏ hơn lực cản môi trường. D. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Câu 3. Trong trường hợp chất điểm chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì: A. Vận tốc trung bình lớn hơn tốc độ trung bình B. Vận tốc trung bình nhỏ hơn tốc độ trung bình C. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình D. Vận tốc trung bình bằng 1/2 tốc độ trung bình Câu 4. Khi rơi tự do từ cùng một độ cao, ở cùng một vị trí trên mặt đất thì: A. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Vật nặng rơi chậm hơn vật nhẹ. C. Mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. D. Các vật rơi nhanh chậm khác nhau Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai vật ( coi là chất điểm) tăng lên 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. Tăng lên 6 lần. B. Tăng lên 9 lần. C. Giảm 6 lần. D. Giảm 9 lần. II. CÂU KHÁ: Câu 1. Khi ta chọn mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì số chỉ của thời điểm: A. Trùng với số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian. B. Lớn hơn số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian. C. Nhỏ hơn số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian. D. Không trùng với số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian. Câu 2. Một vật ( ở trên mặt phẳng) có khoảng cách từ nó đến vật mốc không đổi theo thời gian. Ta có thể nói: A. Chắc chằn vật đứng yên. B. Chắc chắn vật chuyển động tròn đều. C. Chắc chắn vật chuyển động thẳng đều. D. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động tròn đều. Câu 3: Một ôtô xuất phát từ vị trí A ở Quảng trị, vào vị trí B ở Huế sau đó quay trở lại vị trí A ở Quảng trị. Độ dời của ôtô đó: A. Bằng quãng đường AB. B. Bằng 2 lần quãng đường AB C. Bằng không D. Có giá trị phụ thuộc hình dạng đường đi của ôtô. Câu 4. Một hành khách đang ngồi trên tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy tàu B bên cạnh và cây cối bên đường đều chuyển động như nhau. Tàu nào đang chạy: A. Tàu A. B. Tàu B. C. Hai tàu chạy cùng chiều D. Hai tàu chạy ngược chiều. Câu 5. Cùng một nơi và ở gần mặt đất, giữa trọng lực P 1 , P 2 và khối lượng m 1 , m 2 của hai vật có quan hệ sau: A. 1 1 2 2 P m P m = . B. 1 2 2 1 P m P m = C. 2 1 2 2 1 P m P m   =  ÷   . D. 2 1 1 2 2 P m P m   =  ÷   III. CÂU KHÓ: Câu 1. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng nằm ngang, một người quan sát đứng bên đường, thấy đầu van xe vẽ thành: A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một elíp. D. Một đường xiclôit Câu 2: Trong các chuyển động tròn đêu có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có: A. Tốc độ dài lớn hơn. B. Tốc độ dài nhỏ hơn C. Tần số lớn hơn. D. Tốc độ góc lớn hơn. Câu 3. Một chất điểm chuyển động tròn đều, gia tốc của chất điểm: A. Là gia tốc hướng tâm. B. Là gia tốc tiếp tuyến C. Bằng không. D. Có 2 thành phần: pháp tuyến và tiếp tuyến Câu 4. Một con thuyền chạy ngược dòng với vận tốc 20km/h ( đối với bờ), nước chảy với vận tốc 2km/h ( đối với bờ ). Vận tốc thuyền đối với nước là: A. 18km/h. B. 20km/h. C. 16km/h. D. 22km/h. Câu 5. Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực 1 2 ,F F uur uur ( F 1 = F 2 =10N). Độ lớn của hợp lực F ur có thể là giá trị nào trong các giá trị sau: A. 10N. B. 30N. C. 40N. D. 50N. Câu 6. Nếu một vật đang chuyển động tròn đều mà tất cả các lực tác dụng vào nó bổng nhiên ngừng tác dụng thì vật sẽ tiếp tục: A. Chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động thẳng đều. Câu 7. Một lò xo có hệ số đàn hồi K, dài L. Khi cắt lò xo bớt 2L/3 ( chiều dài lò xo mới còn L/3 ) thì hệ số đàn hồi K / của lò xo mới là: A. K / = K B. K / = 2K/3 C. K / = K/4 D. K / = 3K Câu 8. Một vật chuyển động trượt trên một mặt phẳng ngang. Khi tăng diện tích tiếp xúc của vật trượt với mặt phẳng ngang lên 2 lần thì lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Không thay đổi. Câu 9. Coi các bề mặt tiếp xúc là phẳng. Hệ số ma sát trượt là nhỏ nhất trong trường hợp nào sau đây: A. Thép trên thép B. Nước đá trên nước đá C. Cao su trên bê tông khô. D. Thủy tinh trên thủy tinh. Câu 10. Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt ở mặt tiếp xúc là µ . Khi tăng áp lực vuông góc lên 2 lần ( Bằng cách đặt quả cân thích hợp lên vật ) thì hệ số ma sát trượt ở mặt tiếp xúc: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. vẫn bằng µ . ******************** . ĐỀ THI CHINH PHỤC-2 I. CÂU TRUNG BÌNH: Câu 1. Một véc tơ được xác định bởi những yếu tố nào sau: A. Điểm. chuyển động tròn đều mà tất cả các lực tác dụng vào nó bổng nhiên ngừng tác dụng thì vật sẽ tiếp tục: A. Chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển. chằn vật đứng yên. B. Chắc chắn vật chuyển động tròn đều. C. Chắc chắn vật chuyển động thẳng đều. D. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động tròn đều. Câu 3: Một ôtô xuất phát từ vị trí A ở Quảng trị,

Ngày đăng: 10/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan