Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường Ngày Soạn:04/09/10 Tiết :07 Ngày Dạy:06/09/10 Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai. - Rèn luyện tư duy , rút gọn ,tìm x ,và so sánh hai biểu thức . - Phát triển tư duy logic II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi nội dung đề bài của bài tập . HS : Làm các bài tập được giao III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra -Gọi 2 HS lên bảng: ?. HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương. Làm bài tập 28 a), b) ?. HS2: : Phát biểu quy chia các căn bậc hai. Làm bài 29 a), c) - 2HS Lên bảng trả lời và trình bày lời giải bài tập Bài tập 28a); b) a) 15 17 225 289 225 289 == b) 25 14 2 = 5 8 25 64 25 64 == Hoạt động 2: Chữa bài tập đã giao - Cho 2 HS lên bảng làm bài 28 c); d) - Nhận xét uốn nắn những sai sót HS mắc phải. - Cho 2 HS lên bảng làm bài 28 - 2HS Lên bảng - HS cả lớp theo dõi nhận xét Bài tập 28 c); d) : Rút gọn: c) 6 1 3 5,0 9 25,0 9 25,0 === d) 6,1 1,8 = 4 9 16 81 16 81 = Bài tập 29 a), c) : Rút gọn Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 1 Tuần 04 (06/09/2010 đến 11/09/2010) Đại số: Tiết 07: Luyện tập Tiết 08: Bài 3- Bảng căn bậc hai Hình Học: Tiết 07+08: Luyện tập Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường Lưu ý: Vận dụng linh hoạt cả hai quy tắc - 2HS Lên bảng - HS cả lớp theo dõi nhận xét c) 525 500 12500 500 12500 === d) 22 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 6 2 53 55 53 55 53 5 ==== Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập mới - Treo bảng phụ ghi ngội dung đề của bài tập 32. Cho HS làm ít phút. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm. - Treo bảng phụ ghi ngội dung đề của bài tập 33a); c). Cho HS làm ít phút. yêu cầu 2 HS lên bảng làm - Treo bảng phụ ghi ngội dung đề của bài tập 25. Cho HS làm ít phút. - Làm ít phút bài tập 32 lên bảng làm. -HS ở dưới theo dõi nhận xét - HS cả lớp suy nghĩ làm bài. - 1HS lên bảng trình bày. - HS cả lớp suy nghĩ làm bài. - 1HS lên bảng trình bày. Bài tập 32 : Tính: a) 9 4 5. 16 9 1 c) 164 124165 22 Giải a) 9 4 5. 16 9 1 = 12 35 ) 12 35 ( 9 49 . 16 25 2 == c) 164 124165 22 − = 2 17 4 289 164 289.41 == Bài tập 33a); c): Giải phương trình: a) 2 x- 50 =0 c) 3 x 2 - 12 =0 Giải a) 2 x- 50 =0 ⇔ x= 525 2 50 2 50 === c) 3 x 2 - 12 =0 ⇔ x 2 = 4 3 12 3 12 == ⇔ x = 2 và x = - 2 Bài tập 34a): Rút gọn a) ab 2 42 3 ba (a<0; b ≠ 0) Giải a)ab 2 42 3 ba = = ab 2 3 333 2 2 2 2 42 −= − == ab ab ba ab ba Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 2 Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường (a<0; b ≠ 0) IV. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp - Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT - Nghiên cứu trước bài bảng căn bậc hai và chuẩn bị bảng 4 chữ số thập phân. Ngày Soạn:05/09/10 Tiết :08 Ngày Dạy:07/09/10 Tiết 8: §5. BẢNG CĂN BẬC HAI. I. Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai. - Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của 1 số không âm. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bảng số, êke. HS: Chuẩn bị bảng "Bốn chữ số thập phân". III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ?1: Nêu quy tắc khai phương một tích và tính: a) 16 64 . 49 36 . 81 25 b) 01,0. 9 4 5. 16 9 1 ?2: Nêu quy tắc chia các căn bậc hai và tính: a) 18 2 ; b) 735 15 2HS lên bảng làm HS ở dưới theo dõi nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bảng - Giới thiệu về cấu tạo của bảng căn bậc hai - Dùng bảng số và quan sát 1. Giới thiệu bảng căn bậc hai Hoạt động 3: Cách dùng bảng 2. Cách dùng bảng a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 nhỏ hơn 100 Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 3 Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường Làm ví dụ 1 Làm ví dụ 2: HS dùng bảng quan sát và tiến hành làm theo chỉ dẫn của GV Qua sát hướng dẫn của GV và bảng số Ví dụ 1: Tìm 68,1 Tại giao hàng 1,6 cột 8 ta thấy số: 1,296. Vậy 68,1 ≈ 1,296 Ví dụ 2: Tìm 18,39 Tại giao hàng 39 cột 1 ta thấy số: 6,253. Vậy 1,39 ≈ 6,253 Tại giao hàng 39 cột 8 hiệu chính ta thấy số: 6 vậy ta dùng số 6 này để hiệu chỉnh và ta có: Cho HS làm ?1 Giới thiệu ví dụ 3 Cho HS làm ?2 Giới thiệu ví dụ 3 Nêu chú ý SGK Yêu câu HS làm ?3 Dùng bảng số làm ?1 Đứng tại chổ trả lời Qua sát hướng dẫn của GV và bảng số Dùng bảng số làm ?2 Đứng tại chổ trả lời Dùng bảng số làm ?3 18,39 ≈ 6,253 + 0,006 = 6,259 Vậy 18,39 ≈ 6,259 ?1. 018,3018,311,911,9 === b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3: Tìm 1680 Ta biết 1680 = 16,8.100. Nên do đó: 1680 = 10016,816,8.100 = = 10 8,16 . Tra bảng tìm 8,16 ta được 8,16 ≈4,099 Vậy 1680 = 10.4,099 = 40,99 ?2. 18,30018,3.1011,910911 === c) Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1 Ví dụ 4: Tìm 00168,0 Ta biết: 0,00168 =16,8:10000. Do đó 00168,0 = 8,16 : 10000 =4,099.100 = 0,0499. Chú ý: SGK ?3. x 2 = 0,3982 => x = ±0,6311 Hoạt động 3: Cách dùng bảng - Yêu cầu học sinh dùng bảng căn bậc hai tìm căn bậc hai số học của các số bài tập 38, 39, 40 trang 33: IV. Hướng dẫn về nhà : Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 4 Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 47,48,53,54 SBT - Đọc mục “ có thể bạn chưa biết” ( dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết qua bảng - Đoc trước Đ6 trang 24 SGK Phần Hình Học: Ngày Soạn:06/08/10 Tiết:07+08 Ngày Dạy:08/09/10 LUYỆN TẬP A/MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lí về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau. - Biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình. Thái độ - Học sinh có hứng thú khi giải các bài tập về tỉ số lượng giác B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Máy tính bỏ túi, thước, compa - HS: Máy tính bỏ túi, thước, compa C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Tổ chức (1 phĩt) II. Kiểm tra bài cũ (3 phĩt) - HS1: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông và định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - HS2: Ghi lại bảng tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt (góc bảng) III. Bài mới (35 phĩt) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Dạng 1 : Dựng góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của góc đó (8 phĩt) - GV giới thiệu bài tập 13 - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét kết quả - GV có thể hướng dẫn HS dưới lớp lập *)Bài tập 13/SGK a/ Sin α = 3 2 *) Cách dựng: - Dựng góc · 0 90xOy = Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 5 α Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường sơ đồ dựng và chứng minh bài toán - Để dựng góc nhọn α biết Sin α = 3 2 Ta dựng · 0 90xOy = ; OI = 2, IK = 3 ⇒ · OKI α = là góc cần dựng - Hãy chứng minh cách dựng đó là đúng ? ⇑ Sin α = Sin · OKI = 2 3 OI IK = - Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị - Trên Oy, lấy điểm I sao cho OI = 2, - Vẽ cung tròn (I; 3) cắt Ox tại K ⇒ · OKI α = cần dựng *) Chứng minh: Thật vậy, ta có Sin α = Sin · OKI = 2 3 OI IK = 2. Dạng 2 : Chứng minh đẳng thức về tỉ số lượng giác : (12 phĩt) - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh - Giả sử ∆ vuông có 1 góc nhọn bằng α , các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c ? Tìm sin α , cos α , tg α , cotg α ? Từ đó chứng minh tg α = α α cos sin ? Tương tự gọi HS lên bảng chứng minh - Câu b, áp dụng định lý Pitago - GV nhận xét sửa sai *)Bài tập 14/SGK Chứng minh các đẳng thức - Giả sử ∆ vuông có 1 góc nhọn bằng α , các cạnh huyền, cạnh đối, cạnh kề lần lượt là a, b, c . Nên theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn α c b a Ta có : sin α = a b ; cos α = a c . Do đó a) α α cos sin = c b c a . a b a c : a b == = tg α b)sin 2 α + cos 2 α = 2 2 2 22 2 2 2 2 a a a cb a c a b = + =+ = 1 3. Dạng 3: Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính độ dài cạnh trong tam giác vuông ( 15 phĩt) - HS thảo luận nhóm bài tập 15 - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - GV hướng dẫn HS dưới lớp giải bài tập theo sơ đồ đi lên ? Để tính tỉ số lượng giác của góc C ta cần phải làm gì ⇑ Tính sinC, cosC, tgC, cotgC ⇑ Cần tính các cạnh của ∆ hoặc tính góc C hoặc dựa vào các hệ thức đã được *) Bài tập 15/SGK - Ta có sin 2 B + cos 2 B = 1 ⇒ sin 2 B = 1- cos 2 B = 1 - 0,8 2 = 0,36 ⇒ sin B = 0,6 (Vì SinB > 0) Mặt khác B và C là 2 góc phụ nhau nên sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6 Do đó tgC = 4 3 SinC CosC = và cotgC = 4 3 *) Bài tập 16/SGK Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 6 Trường: THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường chứng minh ⇑ Dựa vào giả thiết Do ∆ABC vuông tại A => sin60 0 = BC AB ⇒ AB = BC. Sin60 0 = 8. 2 3 Do đó AB = 4 3 ? 8 A 60 ° C B IV. Củng cố (5 phĩt) - Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những dạng bài tập nào, phương pháp giải từng dạng như thế nào ? - GV nhắc lại các phương pháp giải đối với mỗi loại bài tập trên - Loại bài tập dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó. - Loại bài chứng minh các tỉ số lượng giác dựa vào định nghĩa - Loại bài tính cạnh, tính tỉ số lượng giác của góc nhọn - Giải bài tập 17/SGK. Kết quả x = 29 V. Hướng dẫn về nhà (1 phĩt) - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp - Ghi nhớ các công thức định nghĩa, định lí về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và góc phụ nhau trong tam giác vuông - Làm bài 21 đến 26 trong SBT - Chuẩn bị máy tính Casio fx - 500 MS hoặc Casio fx - 570 ES và bảng lượng giác để giờ sau học. Tổ trưởng Tổ TN ký nhận: Giáo Án Toán 9 – Năm Học 2010 - 2011 Trang: 7