1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai khuc xa anh sang

20 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng rất lí thú có liên quan đến ánh sáng và sự truyền ánh sáng. Chẳng hạn như các hiện tượng sau: Màu sắc rất đẹp trên màng bong bóng xà phòng Đèn trang trí dùng các sợi quang Cầu vồng Để có thể giải thích được các hiện tượng này và một số hiện tượng khác liên quan đến ánh sáng; đồng thời biết được các ứng dụng của chúng trong đời sống, chúng ta sẽ nghiên cứu sang một phần khác của chương trình đó là phần quang hình học. Màu sắc rất đẹp trên màng bong bóng xà phòng Đèn trang trí dùng các sợi quang Cầu vồng Trường THPT Tân Trào – VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Phần hai QUANG HÌNH HỌC Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG NỘI DUNG NỘI DUNG  I. Sự khúc xạ ánh sáng I. Sự khúc xạ ánh sáng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng  II. Chiết suất của môi trường II. Chiết suất của môi trường  III. Tính thuận nghịch của chiều truyền III. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng ánh sáng 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối NỘI DUNG NỘI DUNG I. SỰ KHÚC XẠ I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng Hãy quan sát cái ống hút để trong li nước Và cho nhận xét ? Ta thấy cái ống trong li hình như bị gãy ở mặt nước. NỘI DUNG NỘI DUNG I. SỰ KHÚC XẠ I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng (1) (2) Cái ống hút như bị gãy ở mặt nước do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy khúc xạ ánh sáng là gì? Hãy xem thí nghiệm sau: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Quan sát và nêu hiện tượng ? NỘI DUNG NỘI DUNG Hãy nhắc lại khái niệm mặt phẵng tới đã học ở THCS ? I. SỰ KHÚC XẠ I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 2. Định luật 2. Định luật khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 1 2 S I + SI :tia tới ; I :điểm tới. N’ N + N’IN :pháp tuyến với mặt phân cách tại I. i + i :góc tới R + IR :tia khúc xạ r + r :góc khúc xạ S’ i’ + IS’ tia phản xạ; i’ góc phản xạ Thí nghiệm cho thấy tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. NỘI DUNG NỘI DUNG Khi i thay đổi thì r thay đổi. Sự thay đổi này có tuân theo quy luật nào không ? ! Chúng ta khảo sát bằng thực nghiệm: I. SỰ KHÚC XẠ I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 2. Định luật 2. Định luật khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng i r 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 1 2 S I N’ N R NỘI DUNG NỘI DUNG I. SỰ KHÚC XẠ I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng 2. Định luật 2. Định luật khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng sáng i r 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 S R 1 2 N N’ I . đến ánh sáng; đồng thời biết được các ứng dụng của chúng trong đời sống, chúng ta sẽ nghiên cứu sang một phần khác của chương trình đó là phần quang hình học. Màu sắc rất đẹp trên màng bong

Ngày đăng: 09/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w