Së GD & §T NghÖ An trêng thpt diÔn ch©u 4 KiÓm tra 1 tiÕt VËT Lý 12 Bài 1: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 120cm. Chiếu vào hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Kết quả thu được 13 vân sáng trên màn và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 4,8mm. a) Xác định khoảng vân i và bước sóng λ . b) Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 1,4 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy? c) Nếu đưa toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là bao nhiêu? Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Tìm góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím. Bài 3: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L = 4µH và một tụ C = 10nF. a) Tính chu kì dao động của mạch. b) Dùng mạch trên để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được bằng bao nhiêu?. c) Để mạch bắt được sóng có bước sóng 60m, cần phải thay tụ C bằng tụ C’ có giá trị bao nhiêu? Bài 4: Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. chiếu vào natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm. Tính công thoát của natri và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron. Së GD & §T NghÖ An trêng thpt diÔn ch©u 4 KiÓm tra 1 tiÕt VËT Lý 12 Bài 1: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 120cm. Chiếu vào hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Kết quả thu được 13 vân sáng trên màn và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 4,8mm. a) Xác định khoảng vân i và bước sóng λ . b) Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 1,4 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy? c) Nếu đưa toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là bao nhiêu? Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Tìm góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím. Bài 3: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L = 4µH và một tụ C = 10nF. a) Tính chu kì dao động của mạch. b) Dùng mạch trên để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được bằng bao nhiêu?. c) Để mạch bắt được sóng có bước sóng 60m, cần phải thay tụ C bằng tụ C’ có giá trị bao nhiêu? Bài 4: Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. chiếu vào natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm. Tính công thoát của natri và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron. ĐÁP ÁN Câu 1 a Giữa 13 vân sáng có 12 khoảng vân → i = 4,8/12 = 0,4 mm → λ = 0,5 μm 0,5 đ 0,5 đ b Tại M: x/i = (3 + ½) λ → Tại M có vân tối thứ 4. 1 đ c Đưa hệ thống vào nước, λ giảm n lần, i giảm n lần: i’ = 0,3 mm 1 đ Câu 2 D đ = A(n đ – 1); D t = A(n t – 1) → ΔD = A(n t - n đ ) = 0,24 0 1 đ 1 đ Câu 3 a T = 2π LC = 4 π.10 -7 (s) 1 đ b λ = cT = 120 π m 1 đ c λ’ = λ/2 → C’ = C/4 = 2,5 nF. 1 đ Câu 4 Công thoát: A = hc/ λ 0 = 39,75.10 -20 (J) Động năng ban đầu cực đại: 2 0max 2 mv = hc/ λ - hc/ λ 0 = 39,75.10 -20 (J) → 0max v = 9,35.10 5 m/s 1 đ 0,5 đ 0,5 đ . §T NghÖ An tr ng thpt diÔn ch©u 4 KiÓm tra 1 tiÕt VËT Lý 12 Bài 1: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 120 cm. Chiếu. quang điện của natri là 0,50µm. chiếu vào natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm. Tính công thoát của natri và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron. Së GD & §T NghÖ An tr ng thpt diÔn. của natri là 0,50µm. chiếu vào natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm. Tính công thoát của natri và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron. ĐÁP ÁN Câu 1 a Giữa 13 vân sáng có 12 khoảng