1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐL8.Ôn tập giữa HKII

8 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tun 26 Ngy son: Tit: 32 Ngy dy: ễN TP I.Mc tiờu bi hc 1.V kin thc: Thụng qua tit ụn tp giỳp cho hc sinh nm vng nhng kin thc ó hc vn dng tt trong vic lm bi kim tra 1 tit. 2.V k nng: Thụng qua ni dung ụn tp, rốn luyn cho hc sinh k nng gii quyt cõu hi, bi tp, phõn tớch, ỏnh giỏ, s dng lc . 3.V t tng: Giỏo dc cho hc sinh tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to thụng qua tit ụn tp. II.Thit b dy hc 1.Giỏo viờn: Cỏc cõu hi, bi tp trng tõm, cỏc ti liu tham kho cú liờn quan. 2.Hc sinh: sgk, xem v chun b cỏc bi ụn tp nh. III.Hot ng dy v hc 1.n nh lp: 1 phỳt 2.KTBC: 5 phỳt Cho hc sinh lờn lm bi tp s 2. -Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh. 3.ễn tp a.Gii thiu bi: lm bi kim tra 1 tit t kt qu cao cỏc em phi chun b nh th no ? v ụn tp ra sao ? ú chớnh l ni dung chỳng ta tỡm hiu trong bi hc hụm nay? Hot ng ca Thy Ni dung Bi 15. c im dõn c, xó hi ụng Nam . 1. Tỡm hiu c im dõn c khu vc ụng Nam ? 2. Tỡm hiu c im xó hi ụng Nam ? Bi 16. c im kinh t cỏc nc ụng Nam . 3. Tỡm hiu nn kinh t cỏc nc ụng Nam 1. - Khu vc ụng dõn, dõn s tng khỏ nhanh. - Ngụn ng c dựng ph bin l: Anh, Mó Lai, Hoa. - Dõn c tp trung ụng cỏc vựng ng bng v vựng ven bin. - Cú nhiu chng tc nh: Mụn gụ lụ ớt v ễ-xtra-lụ-ớt cựng chung sng. Dõn s tr, ngun lao ng di do, th trng tiờu th rng ln L yu t thỳc y s phỏt trin kinh t - xó hi ca khu vc. 2. - Cú s giao lu vn húa gia cỏc dõn tc. - Cú nhiu nột tng ng trong sinh hot v sn xut. - Cú s a dng trong vn húa ca c khu vc. - Cú s tng ng trong lch s u tranh ginh c lp dõn tc. -Hin nay ang cựng nhau hợp tác kinh tế và văn hóa giữa các nớc thành viên trên tinh thần hòa bình và ổn định khu vực. 3. - Đông Nam á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trởng kinh tế - Trong thời gian qua ĐNA đã có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. - Điển hình: Xingapo, Malai. - Kinh tế khu vực phát triển cha vững chắc dễ bị tác động từ bên ngoài -Vic bo v mụi trng cha c quan tõm ỳng mc. 4. 4. Tỡm hiu nhng thay i kinh t ca khu vc N Bi 17. Hip hi cỏc nc ụng Nam (ASEAN) 5. Tỡm hiu Hip hi cỏc nc N (ASEAN). 6. Tỡm hiu quỏ trỡnh hp tỏc ca ASEAN 7. Tỡm hiu quỏ trỡnh Vit Nam trong ASEAN. Bi 18. Tỡm hiu v Lo v Cam-pu-chia. 8. Tỡm hiu v trớ a lớ ca Campuchia. 9. Tỡm hiu iu kin t nhiờn ca Campuchia. - Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia có sự thay đổi rõ rệt, phản ánh quá trình CNH các nớc: Phần đóng góp của nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng. - Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển 5. - Hip hi cỏc nc ụng Nam c thnh lp vo ngy 8/8/1967 ti Bng Cc (Thỏi Lan). - Mc tiờu chung l gi vng hũa bỡnh, an ninh, n nh khu vc, cỏc nc cũn li ln lt gia nhp Hip hi xõy dng 1 cng ng hũa hp, cựng nhau phỏt trin kinh t - xó hi. - Cỏc nc hp tỏc vi nhau trờn nguyờn tc t nguyn, tụn trng ch quyn ca mi quc gia thnh viờn v ngy cng hp tỏc ton din hn, cựng khng nh v trớ ca mỡnh trờn trng quc t. 6. - S hp tỏc c th hin nh sau: - Nc phỏt trin hn ó giỳp cho cỏc nc thnh viờn chm phỏt trin: o to ngh, chuyn giao cụng ngh - Tng cng trao i hng húa gia cỏc nc thnh viờn. - Phỏt trin h thng giao thụng ng st, ng b. - Phi hp khai thỏc v bo v lu vc sụng Mờ Cụng. 7. - 28/7/1995 Vit Nam gia nhp ASEAN v ó tớch cc tham gia vo cỏc hot ng hp tỏc kinh t, vn húa, giỏo dc v khoa hc cụng ngh. -Tham gia vo ASEAN Vit Nam cú nhiu c hi phỏt trin kinh t - xó hi, nhng cng cú nhiu thỏch thc cn vt qua: s chờnh lch v trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi, s khỏc bit v th ch chớnh tr, bt ng ngụn ng 8. - Thuc bỏn o ụng Dng. - Giỏp : Vit Nam (phớa ụng), Thỏi Lan (phớa tõy), Lo (phớa bc), vnh Thỏi Lan (phớa tõy nam). - V trớ ny giỳp Cam-pu-chia m rng giao lu bờn ngoi bng c ng b, ng sụng (Mờ Cụng) v ng bin (cng Xi-ha-nuc Vin). 9. a) a hỡnh: - Nỳi v cao nguyờn : chim 25% din tớch. + Hai dóy nỳi chớnh : ng Rch (phớa bc) v Cac-a-mụn (phớa tõy nam). + Hai cao nguyờn : Ch-lụng v Bụ-keo (phớa ụng, ụng bc), cú nhiu t phự sa c, t . - ng bng : chim 75 % din tớch, chy di theo hng tõy bc - ụng nam, do hai sụng Tụng lờ Sap v sụng Mờ Cụng bi p. b) Khớ hu: - Cú tớnh cht cn xớch o giú mựa, cú 2 mựa rừ rt : + Mựa ma t thỏng 4 - 10, cú giú mựa tõy nam m. + Mựa khụ t thỏng 11 - 3, cú giú mựa ụng bc khụ. c) Sụng ngũi : sụng Mờ Cụng, Tụng lờ Sap 10. Tìm hiểu đặc điểm, xã hội dân cư của Campuchia 11. Tìm hiểu kinh tế của Campuchia Bài 19. Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực 12. Tìm hiểu tác động của nội lực lên bề mặt đất. 13. Tìm hiểu tác dụng của ngoại lực lên bề mặt đất. * Giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên - Thuận lợi : đồng bằng rộng, đất màu mỡ; khí hậu cận xích đạo gió mùa, sông ngòi dày đặc, tạo thuận lợi cho trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và phát triển giao thông vận tải thủy. - Khó khăn : mùa khô gây tình trạng thiếu nước, mùa mưa thường gây lũ. 10. a) Dân cư: - Dân số trung bình (12,3 triệu người), tỉ lệ tăng tự nhiên khá cao (1,7%). - Mật độ dân số trung bình (67 ng/km 2 ). b) Xã hội: - Thành phần dân tộc : chủ yếu là người Khơ-me (90%), người Việt (5 %), còn lại là người Hoa và các dân tộc khác. Tiếng Khơ-me là ngôn ngữ phổ biến - Đa số dân Cam-pu-chia sống ở nông thôn (84%) và theo Phật giáo (95%). - Tỉ lệ người biết chữ rất thấp (35%), thu nhập bình quân đầu người kém (280 USD/người). * Nhìn chung, do đa số dân sống về nông nghiệp, trình độ văn hóa thấp, thu nhập bình quân đầu người quá ít khiến Cam-pu-chia gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư. 11. a) Nông nghiệp: - Là hoạt động kinh tế chính, chiếm 37,1 % GDP. - Lúa gạo, ngô là cây trồng phổ biến, phân bố dọc sông Mê Công và sông Tông-lê Sap-Biển Hồ. Sản lượng lúa đạt 3,7 triệu tấn (năm 2000). - Cây công nghiệp : cao su, hồ tiêu, thốt nốt, bông vải. - Chăn nuôi trâu, bò, thủy sản nước ngọt khá phát triển nhờ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi. b) Công nghiệp: chiếm 20,5% GDP, chủ yếu là khai thác quặng sắt, mangan, sản xuất xi măng, chế biến lương thực, thực phẩm, cao su và gỗ. c) Dịch vụ: chiếm 42,4% GDP, đặc biệt du lịch có vai trò quan trọng; nổi tiếng là di tích đền Ăngco (Xiêm Riệp). d) Các thành phố lớn cũng là trung tâm công nghiệp và dịch vụ: Phnôm Pênh, Bat-đom-boong, Công-pông-xom, Xiêm Riệp. 12. -Nội lực là lực sinh ra trong lòng đất. -Nội lực còn tạo ra hiện tượng động đất, núi lửa, các lớp đất đá bị sơ lệch, sóng thần…Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người. 13. -Ngoại lực là các yếu tố tự nhiên bên ngoài không ngừng tác động lên bề mặt đất như: Gió, mưa, nhiệt độ, nước… -Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi do ảnh hưởng của ngoại lực và nội lực. Bài 20. Khí hậu cảnh quan trên trái đất. 14. Tìm hiểu khí hậu trên Trái Đất. 15. Tìm hiểu các cảnh quan trên Trái Đất. Bài 21. Con người và môi trường địa lý. 16. Tìm hiểu sự tác động của sản xuất nông nghiệp. 17. Tìm hiểu ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp đến môi trường địa lí. Bài 22. Việt Nam Đất nước con người. 18. Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới. 19. Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển. 20. Tìm hiểu cách học tốt 14. -Các châu lục chiếm vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất nên có các đới và kiểu khí hậu khác nhau. -Nhiệt độ và lượng mưa là 2 yếu tố đặc trưng của khí hậu. 15. - Cảnh quan trên Trái Đất không giống nhau, tiêu biểu như: cảnh quan nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Các thành phần của cảnh quan thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan. Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên 16. -Hoạt động nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. -Hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi từng giờ, từng ngày, biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt đất. 17. -Hoạt động sản xuất công nghiệp là những hoạt động gây ra sự biến đổi lớn cho môi trường tự nhiên. -Để bảo vệ môi trường giữ gìn nguồn sống của chính loài người, chúng ta phải lựa chọn cách hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường. 18. -Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. -Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước ASEAN và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới và đang trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế. 19. -Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc như trong nông nghiệp và công nghiệp. -Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị trường, định hướng XHCN, tiến dần tới mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa. 20. Ngoài việc đọc kĩ, hiểu và làm các bài tập trong sgk, các em cấn làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch… S.vât 55 K.khí Đất Nước Đh địa lí VN. Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam. 21. Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ của nước ta. 22. Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ Việt Nam. Bài 24. Vùng biển Việt Nam. 23. Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển VN. 21. a.Phần đất liền: -Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam (Học sinh kẻ bảng 23.2) -Diện tích đất tự nhiên nước ta là: 329247 km 2 . b.Phần biển: Diện tích là khoảng 1 triệu Km 2 đảo xa nhất của nước ta về phía Đông là quần đảo Trường Sa. c.Đặc điểm của vị trí địa lí: Bao gồm 4 đặc điểm nổi bật: -Vị trí nội chí tuyến gồm khu vực trung tâm Đông Nam Á. -Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo. -Vị trí gồm trung tâm khu vực ĐNÁ -Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 22. a.Phần đất liền - Phần đất liến của nước ta kéo dài theo chiều Bắc Nam tới 1650 km, tương đương 15 o vĩ tuyến, hẹp nhất theo chiều Tây – Đông. -Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km hợp với trên 4550km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam. b.Phần biển Phần Biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rất rộng về phía Đông và Đông Nam. Trên Biển Đông nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo. 23. a.Diện tích giới hạn: -Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông. Biển đông là 1 vùng biển lớn tương đối kín, nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. - Diện tích là khoảng 1 triệu km 2 b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: -Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền. +Chế độ gió: trên Biển Đông gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng (tháng 10  tháng 4) các tháng còn lại trong năm thuộc về gió Tây Nam. +Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát mẻ và mùa đông ấm áp hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình trong năm của nước biển tầng mặt là trên 23 0 c. -Hải văn: +Dòng chảy: chảy theo 2 hướng chính: đông bắc – tây nam và tây nam – đông bắc. +Chế đô triều: vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau, trong đó chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. +Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 – 33 o / oo . 24. Tìm hiểu tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam. Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. 25. Tìm hiểu giai đoạn tiền Cambri. 26. Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo. 27. Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo. Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 28. Tìm hiểu nguồn tài nguyên khoáng sản ở VN. 29. Tìm hiểu sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta. 24. a.Tài nguyên biển: Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi thật phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học… ). b.Môi trường biển: Môi trường biển Việt Nam còn khá trong lành. Tuy nhiên ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và chất thải dầu khí… Biện pháp: khai thác biển hợp lí, có kế hoạch, chú trọng bảo vệ môi trường biển. 25. -Đây là giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ Việt Nam và cách thời đại chúng ta ít nhất cũng 570 triệu năm. -Vào giai đoạn này giới sinh vật còn rất ít và khá đơn giản, bầu khí quyển có rất ít ôxi. -Ý nghĩa: là giai đoạn tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ. 26. -Giai đoạn này diễn ra trong 2 đại Cổ sinh và Trung sinh kéo dài 500 triệu năm và cách ngày nay ít nhất là 65 triệu năm. -Giới sinh vật trong giai đoạn này đã phát triển mạnh mẽ. Là giai đoạn mở rộng và ổn định lãnh thổ. 27. -Đây là giai đoạn diễn ra tương đối ngắn trong đại Tân sinh và là giai đoạn rất quan trọng đối với nước ta cũng như thế giới (tại Việt Nam diễn ra cách ngày nay khoảng 25 triệu năm). -Trong giai đoạn này giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện cây hạt kín và động vật có vú giữ vai trò thống trị. -Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn. 28. -Ngành địa chất Việt Nam đã khảo sát, thăm dò được trên dưới 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau. -Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, Apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng, thiếc, bô xit 29. a.Giai đoạn tiền cambri Giai đoạn này có các mỏ than, đá, chì, đồng, sắt,đá quý Phân bố tại các nền cổ đá bị biến chất mạnh như khu nền Cổ Việt Bắc, Hoàng Liên sơn, Kon Tum. b.Giai đoạn cổ kiến tạo: Giai đoạn này có nhiều vận động tạo núi lơn, đã sản sinh ra rất nhiều loại khoáng sản và phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta. Như: Apatit, sắt, thiếc, Mangan, titan, vàng, đất hiếm, bô xit, đá quý. c.Giai đoạn Tân kiến tạo Khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than bùn…tập trung ở ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. 30. Khoáng sản là một loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, chúng ta 30. Tìm hiểu về vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. Bài 27. Thực hành đọc bản đồ Việt Nam. 31. Dựa vào bản đồ hành chính VN trong sgk/82 hoặc trong Át lát địa lí VN/3 hãy: a.Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống? b.Xác định vị trí tọa độ các điểm cực : Bắc, Nam, Đông, Tây của phần lãnh thổ đất liền nước ta ? c. Lập bảng thống kê các tỉnh, theo mẫu trong SGK: cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển ? 32. Đọc lược đồ khoáng sản VN trong SGK / 97 hoặc trong Át lát địa lí VN / 6, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu sau đây: (Stt, loại khoáng sản, kí hiệu, nơi phân bố) cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này, cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật khoáng sản của Nhà nước. 31. a. Vị trí, giới hạn thành phố Cần Thơ: - Thành phố Cần Thơ (khu vực Tây Nam Bộ).Vị trí số 59. - Tiếp giáp: Tây: An Giang; Bắc: Đồng Tháp, Vĩnh Long; Đông: Hậu Giang; Nam: Kiên Giang. Trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long. b.Các điểm cực trên phần đất liền của nước ta: - Cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23 0 23 ’ B và 105 0 20 ’ Đ. - Cực Nam: Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau: 8 0 34 ’ B và 104 0 40 ’ Đ. - Cực Tây: Xín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên: 22 0 22 ’ B và 102 0 10 ’ Đ. - Cực Đông: Vạn Thạnh, Văn Ninh, Khánh Hòa: 12 0 40 ’ B và 109 0 24 ’ Đ. c. Bảng thống kê các tỉnh, thành phố nước ta: SGK.ĐL8 tái bản lần hai/2006 - Các tỉnh ven biển, gồm có 28 tỉnh: 20, 3, 25, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 4, 35, 36, 39, 40, 43, 45, 50, 51, 2, 54, 55, 61, 62, 63, 64, 58. -Các tỉnh nội địa: các tỉnh còn lại. -Các tỉnh giáp với Trung Quốc: 7 tỉnh 6, 5, 7, 8, 9, 10, 20. -Các tỉnh giáp với Campuchia: 37, 38, 41, 42, 46, 47, 52, 53, 56 và 58. -Các tỉnh giáp với Lào: 6, 15, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 37. 32. -Than: phân bố chủ yếu ở vùng than Quảng Ninh. -Dầu mỏ: thềm lục địa phía Nam. -Khí đốt: Bạch Hổ. -Bô Xít: Tây Nguyên. -Sắt: Thái Nguyên. -Crôm: Thanh Hóa. -Thiếc: Việt Trì. -Titan: Duyên hải. -Apatít: Lào cai. -Đá quý:  Tây Nguyên. 4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên bổ sung những ý học sinh làm còn thiếu. ?Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa như kinh tế phát triển chưa vững chắc? ?Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. A l T 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học kĩ bài và xem lại các câu hỏi đã ôn tập. -Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức. -Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . trồng phổ biến, phân bố dọc sông Mê Công và sông Tông-lê Sap-Biển Hồ. Sản lượng lúa đạt 3,7 triệu tấn (năm 2000). - Cây công nghiệp : cao su, hồ tiêu, thốt nốt, bông vải. - Chăn nuôi trâu, bò,. mở rất rộng về phía Đông và Đông Nam. Trên Biển Đông nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo. 23. a.Diện tích giới hạn: -Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông. Biển đông là 1 vùng biển lớn. phía Đông là quần đảo Trường Sa. c.Đặc điểm của vị trí địa lí: Bao gồm 4 đặc điểm nổi bật: -Vị trí nội chí tuyến gồm khu vực trung tâm Đông Nam Á. -Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các

Ngày đăng: 08/05/2015, 20:00

Xem thêm: ĐL8.Ôn tập giữa HKII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w