bai 28 lang kinh cuc hot

24 282 0
bai 28 lang kinh cuc hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 2: Cáp quang là gì? Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang. Nêu một vài ứng dụng Câu 1: _ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. _ Điều kiện để có phản xạ toàn phần  Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn. n 2 < n 1  Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn i i gh ≥ _ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sini gh = n 2 /n 1 Câu 2: _ Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần _ Sợi quang gồm hai phần chính:  Phần lõi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch có chiết suất lớn n 1  Phần vỏ bọc cũng trong suốt , bằng thuỷ tinh có chiết suất n 2 nhỏ hơn phần lõ _Công dụng: Truyền thông tin, y học Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới Câu 4: Cho một tia sáng đi từ nước ( n = 4/3 ) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới thoả mãn điều kiện là: A. i > 49 o B. i > 42 o C. i < 49 o D. i > 43 o CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BÀI 28. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH BÀI 28.BÀI 28. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH BÀI 28. Lăng kính là gì? BÀI 28. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH _Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất( thuỷ tinh, nhựa…), được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song (thường có dạng lăng trụ tam giác) 1. Định nghĩa [...]... khi qua lăng kính BÀI 28 II ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2 Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Chiếu đến mặt bên của lăng kính (đặt trong không khí) một chùm tia sáng hẹp đơn sắc ( có một màu nhất định) BÀI 28 II ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2 Đường truyền của tia sáng qua lăng kính A Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng K i1 S I r1 r2 H J i2 R n B C BÀI 28 II ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA... Tại J: n 2 30o n 1 sin i2 = n sin r2 = 2 sin 30 = ⇒ i2 = 450 2 0 J 45o BÀI 28 Chú ý: Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh A i2= i1= im và r2= r1= A/2 Dm= 2im –A hay Suy ra Dm + A im = 2 Dm + A A sin = n sin 2 2 BÀI 28 IV CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1 Máy quang phổ BÀI 28 IV CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1 Máy quang phổ C S J L L1 P L2 F Lăng kính là... truyền qua H lăng kính n i S B D J i2 R C BÀI 28 III CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH sini1 = nsinr1 A sini2 = nsinr2 K A = r1 + r2 i1 D = i1 + i 2 - A Các góc i1 và A nhỏ S Hãy thiết Nếu các góc i1 và i1 = nr1 các lập o A nhỏ ( . HỌC BÀI 28. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH BÀI 28. BÀI 28. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH BÀI 28. Lăng. r 2 i 2 H n BÀI 28. II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng CB A D I S K R J i 1 r 1 r 2 i 2 H n BÀI 28. II. ĐƯỜNG. hay 2 m m D A i + = Suy ra sin sin 2 2 m D A A n + = BÀI 28. IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ C JJ L L 1 L 2 F S P BÀI 28. IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ Lăng kính

Ngày đăng: 08/05/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...