1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet88-89

6 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Tuần 30 - Ngày soạn 9/3/2011 Tiết : 86 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ . I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hs hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số - Kỹ năng : Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. - Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Đề bài Kết quả Rút gọn các phân số sau: 16 18 − ; 7.25.8 14.5.16 16 8 18 9 − − = ; 7.25.8 7.5.5.8 5 5 14.5.16 7.2.5.8.2 2.2 4 = = = 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học? -Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu. GV cho HS làm ?1 - Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên - Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số . - Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân. -GV cho HS làm ?2 - GV cho gọi hai HS lên bảng làm bài tập ?2 1. Quy tắc: Ví dụ: Tính: 2 4 . 5 7 2 4 2.4 8 . 5 7 5.7 35 = = ?1 3 5 3.5 15 . 4 7 4.7 28 = = 3 25 3.25 1.5 5 . 10 42 10.42 2.14 28 = = = Quy tắc : SGK . . . a c a c b d b d = ( a,b,c,d ∈ Z ; b,d ≠ 0) Ví dụ: Tính : -HS hoạt động nhóm làm ?3. -Gv kiểm tra,nhận xét bài của vài nhóm - Từ 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về nhân một số nguyên với một phân số ? -Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu GV cho HS làm ?4 HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV cho HS làm bài tập củng cố kiến thức Bài tập 69 trang 36 SGK: GV cho HS làm bài 69d, b,g HS thảo luận theo nhóm bàn làm bài GV gọi 3 HS lên giải bài tập GV cho lớp nx và sửa lỗi cho bạn Bài tập 71 trang 37SGK - Để tìm x ta làm như thế nào? -Gọi hs lên bảng giải bài 71 a Điền vào chỗ trống để hoàn thành các phát biểu sau: Khi nhân một số nguyên với một phân số ta có thể: -Nhân số đó với…… ,rồi lấy kết quả ………hoặc -Chia số đó cho … ….rồi lấy kết quả … 3 2 3.2 6 6 ) . 7 5 7.( 5) 35 35 a − − − = = = − − 8 15 8.15 1.5 5 ) . 3 24 3.24 1.3 3 b − − − − = = = 2.Nhận xét Ví dụ: Tính: 4 3 4 12 ( 3). . 5 1 5 5 − − − = = 3 3 4 12 .( 4) . 13 13 1 13 − − − − = = Nhận xét : -Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu . . b a b a c c = (a,b,c∈Z;c≠0) ?4: a) ( ) ( ) 7 6 7 3.2 7 3 2 = −− = − ⋅− b) ( ) ( ) ( ) 11 5 11 1.5 33 3.5 3 33 5 = − = − =−⋅ c) ( ) 0 31 0.7 0 31 7 = − =⋅ − Bài tập tại lớp Bài tập 69 trang 36SGK: 8 15 1.5 5 ) . 3 24 1.3 3 d − − − = = 2 5 2.1 2 ) . 5 9 1.( 9) 9 b − − = = − − 9 5 1.5 5 ) . 11 18 11.2 22 g − − − = = Bài tập 71 trang 37 SGK: Tìm x a) 1 5 2 . 4 8 3 x − = 1 5 4 12 x − = - Gv:Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân phân số. - HS: Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc: - Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử. 5 1 8 2 12 4 12 3 x = + = = 4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà  Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.  Bài tập 69a,c,e; 71b; 70, 72 tr 36,37 SGK. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tiết : 88 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số - Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Kết quả HS1: Nêu quy tắc nhân 2 phân số ? HS1: Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với - Tính: 8 5 ) . ; 11 16 a − − - 8 )( 7). 14 b − HS2: - Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. tử và nhân mãu với mẫu 8 5 8.5 ) . 11 16 11.( 16) 1.5 5 11.2 22 a − − = − − = = 8 ( 7).8 )( 7). 14 14 7.4 4 7 b − − = − = = − HS2: Tổng quát: a . b = b. a ; (a.b). c = a.(b.c) ; a.1 = 1. a = a ; a. (b + c) = a. b + a. c ; 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng Tính chất giao hoán: Tích hai phân số không đổi nếu ta đổi chỗ của các phân số. Tính chất kết hợp:Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ 2 và3. Nhân với số 1:Tích của phân số với 1 bằng chính phân số đó. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại -GV: Trong tập hợp các số 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán . . a c c a b d d b = (a, b, c, d, ∈ Z; b, d ≠ 0) b) Tính chất kết hợp . . . . a e p a c p b d q b d q     =  ÷  ÷     (b, d, q ≠ 0) c) Nhân với số 1 1 1 a a a b b b × = × = (b ≠ 0) d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a c p a c a p b d q b d b q   × + = × + ×  ÷   nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong dạng những bài toán nào?. -HS: Các bài toán như: - Nhân nhiều số. - Tính nhanh, tính hợp lý. -GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy. -Gv lưu ý hs: tìm tích của 3 số Ví dụ: 1 2 5 ( . ) 2 3 6 − − có thể viết: 1 2 5 . . 2 3 6 − − p dụng - Theo em để tính M nhanh nhất ta làm như thế nào? -GV gọi HS lên bảng làm? 2 ,yêu cầu có giải thích. Làm ?2 A= 7 3 11 7 11 3 . . . . 11 41 7 11 7 41 − −   =  ÷   = 3 3 1. 41 41 − − = B= 5 13 13 4 . . 9 28 28 9 − − = ( ) 13 5 4 13 13 . . 1 28 9 9 28 28 −   − = − = −  ÷   Luyện tập –Củng cố : -GV đưa bảng phụ ghi bài 73 yêu cầu HS chọn câu 2. p dụng VD: Tính: 7 5 15 . . .( 16) 15 8 7 M − = − − 7 15 5 ( . ).[ .( 16)] 15 7 8 1.( 10) 10 − = − − = − = − Bài 74 SGK trang 39- Điền các số thích hợp vào bảng sau: a 2 3 − 4 15 9 4 5 8 4 5 4 15 0 13 19 5 11 − 0 b 4 5 5 8 2 3 − 4 15 2 3 − 1 6 13 − 1 0 19 43 − a.b 8 15 − 1 6 3 2 − 1 6 8 15 − 4 15 0 13 19 0 0 đúng. 1) Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ ngun mẫu. 2) Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu. GV cho HS thảo luânhn theo nhóm bàn làm bài 74 SGK trang 39 GV gọi HS trả lời kết quả điền vào bảng 4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: - Học và làm bài tập theo SGK- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. - Làm BT 76 (b, c trang 39 SGK); Làm bài 77 (trang 39 SGK). Bài 89, 91, 92, (trang 18, 19 SBT) • Hướng dẫn bài 77: p dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với tổng. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………

Ngày đăng: 08/05/2015, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w