1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra hóa 12 1 tiết và 15''

11 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Họ và tên : Lớp : KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA 12 NÂNG CAO Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch ? Câu 2: Đồng bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây, viết PTPƯ : 1. hỗn hợp dung dịch NaNO 3 và HCl đặc. 2. dung dịch HNO 3 đặc nóng. 3. hỗn hợp dung dịch HCl đặc và oxi. 4. dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m ? Câu 4: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? Viết PTPƯ Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Cu 2 O, CrO 3 Câu 5: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thời gian điện phân (giây) (biết khi điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 10 A) Họ và tên : Lớp : KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA 12 NÂNG CAO Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch ? Câu 2: Đồng bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây, viết PTPƯ : 2. hỗn hợp dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và HCl đặc. 2. dung dịch HNO 3 loãng. 3. hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và oxi. 4. dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 14,4 gam Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m ? Câu 4: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? Viết PTPƯ Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, FeCl 2 Câu 5: Điện phân 250 ml dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thời gian điện phân (giây) (biết khi điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 20 A) KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM Đề 2 1. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là A. Tính khử mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính oxihoá yếu D. Tính oxihoá mạnh 2. Có 4 kim loại đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn gồm Al, Mg, Ca, Na. Có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH B. H 2 O D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH 3. Cho 5,6 lít khí CO 2 ( đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 sẽ thu được: A. 20 gam kết tủa. B. 25 gam kết tủa C. 15 gam kết tủa D. 12,5 gam kết tủa 4. Khi cho 3,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 1,12 lít khí hiđro bay ra ở (đktc) . Kim loại M đó là A. Na(23) B. K(39) C. Li(7) D. Rb(85) 5. Chọn phát biểu đúng : Trong 4 nguyên tố K(Z=19) ; Sc(Z=21) ;Cr(Z=24) v à Cu(Z=29) nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là : A. K,Cr, Cu B. chỉ có K C. K, Sc, Cr D. Cu, Sc, Cr 6. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Dùng nước vôi vừa đủ . C. Dùng phương pháp trao đổi ion B. Dùng muối Na 2 CO 3 . D. B và C đúng. 7. Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH) 2 thu được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH) 2 : A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M 8. Để điều chế Kali người ta tiến hành 1. Điện phân KOH nóng chảy 3. Điện phân dung dịch KOH 2. Điện phân KCl nóng chảy 4. Dùng CO để khử K 2 O Phương pháp thích hợp là A. 1 và 3 B. 1, 2 và 4 C. 1 và 2 D. Cả 4 cách 9. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các hiđroxit của các kim loại thuộc nhóm IA A. LiOH > NaOH > KOH C. KOH > LiOH > NaOH B. NaOH > KOH > LiOH D. KOH > NaOH > LiOH 10. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử của các nguyên tố nhóm IIA : A. Ba > Ca > Sr > Mg > Be C. Ba > Mg > Sr > Ca > Be B. Ba > Sr > Ca > Mg > Be D. Be > Mg > Ca > Sr > Ba 11. Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân có số proton nà nơtron lần lượt là: A. 0; 13 B. 14; 13 C. 13; 14 D. 13; 13 12.Nhôm có thể tan trong: A. Nước, dung dịch kiềm và dung dịch axit C. Dung dịch axit và dung dịch kiềm. B. Dung dịch axit. D. Dung dịch kiềm. 13. Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng xảy ra là: A. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt. B. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lại . C. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt . D. Tạo ra kết tủa keo tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại. 14. Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH phản ứng xảy ra như sau: Al + 3H 2 O + NaOH → Na[Al(OH) 4 ] + 2 3 H 2  A. H 2 O đóng vai trò là chất oxihoá C. NaOH đóng vai trò là chất oxihoá B. H 2 O và NaOH đóng vai trò là chất oxihoá D. Tất cả đều sai 15. Sục khí CO 2 vào nước có chứa CaCO 3 thì A. Không có hiện tượng xảy ra. C. CaCO 3 tan dần rồi dừng lại B. CaCO 3 tan dần rồi kết tủa trở lại D. CaCO 3 tan dần cho đến hết, dung dịch thu được trong suốt. 16. Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 thì thu được sản phẩm gồm A. NaOH và H 2 C. Cu và Na 2 SO 4 B. Cu(OH) 2 và Na 2 SO 4 D. Cu(OH) 2 , Na 2 SO 4 và H 2 17. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ và SO 4 2 - , HCO 3 - là A. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước vừa có độ cứng tạm thời vừa có độ cứng vĩnh cửu D. Nước mềm 18. Để làm mềm nước cứng có chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , H + , Cl - .Ta có thể dùng một trong số dung dịch nào A. Dung dịch NaOH vừa đủ C. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ B. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ D. Dung dịch HCl vừa đủ 19. Có ba bình mất nhãn đựng riêng biệt ba oxit CaO, MgO, Al 2 O 3 . Chỉ cần dùng một thuốc thử cũng có thể phân biệt được chúng . Thuốc thử đó là A. Dung dịch HCl B.Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O 20. Cho 5 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước, thu được 2,8 lít hiđro (đktc) . M là A. Be 9 4 B. Mg 24 12 C. Ca 40 20 D. Ba 137 38 21.Cho 8.8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Ca và Ba 22. Có hỗn hợp X gồm Al và Mg. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc).Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp X là A. 4,8g và 2,7g B. 7,2g và 10,8g C. 9,6g và 10,8g D. 4,8g và 5,4g 23. Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl 3 . Để có kết tủa cực đại thì : A. b = a B. b = 2a C. b = 3a D. b = 4a 24. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thì A. Có kết tủa Al 2 (CO 3 ) 3 C. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Có khí CO 2 bay ra D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan 25.Trong công nghiệp nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm là A. Cao lanh B. criolit C. boxit D. Cả 3 khoáng vật chứa Al (Cho biết Al =27, Mg = 24, Ca =40, Be = 9, Ba = 137, C = 12, O =16) ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ Lớp 12 (II) Đề số : 122 1. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ và SO 4 2 - , HSO 4 - là A. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước vừa có độ cứng tạm thời vừa có độ cứng vĩnh cửu D. Nước mềm 2. Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân có số proton nà nơtron lần lượt là: A. 0; 13 B. 14; 13 C. 13; 14 D. 13; 13 3. Sục khí CO 2 vào nước có chứa CaCO 3 thì A. Không có hiện tượng xảy ra. C. CaCO 3 tan dần rồi dừng lại B. CaCO 3 tan dần rồi kết tủa trở lại D. CaCO 3 tan dần cho đến hết, dung dịch thu được trong suốt 4. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là A. Tính khử mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính oxihoá yếu D. Tính oxihoá mạnh 5. Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH) 2 thu được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH) 2 : A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M 6. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử của các nguyên tố nhóm IIA : A. Ba > Ca > Sr > Mg > Be C. Ba > Mg > Sr > Ca > Be B. Ba > Sr > Ca > Mg > Be D. Be > Mg > Ca > Sr > Ba 7. Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH phản ứng xảy ra như sau: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 2 3 H 2  A. H 2 O đóng vai trò là chất oxihoá C. NaOH đóng vai trò là chất oxihoá B. H 2 O và NaOH đóng vai trò là chất oxihoá D. Tất cả đều sai 8. Cho 5 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước, thu được 2,8 lít hiđro (đktc) . M là A. Be 9 4 B. Mg 24 12 C. Ca 40 20 D. Ba 137 38 9. Trong công nghiệp nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm là A. Cao lanh B. criolit C. boxit D. Cả 3 khoáng vật chứa Al 10. Để làm mềm nước cứng có chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , H + , Cl - .Ta có thể dùng một trong số dung dịch nào A. Dung dịch NaOH vừa đủ C. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ B. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ D. Dung dịch HCl vừa đủ 11. Có hỗn hợp X gồm Al và Mg. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc).Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp X là A. 4,8g và 2,7g B. 7,2g và 10,8g C. 9,6g và 10,8g D. 4,8g và 5,4g 12. Có 4 kim loại đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn gồm Al, Mg, Ca, Na. Có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH B. H 2 O D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH 13. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Dùng nước vôi vừa đủ . C. Dùng phương pháp trao đổi ion B. Dùng muối Na 2 CO 3 . D. B và C đúng. 14. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thì A. Có kết tủa Al 2 (CO 3 ) 3 C. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Có khí CO 2 bay ra D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan 15. Cho 5,6 lít khí CO 2 ( đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 sẽ thu được: A. 20 gam kết tủa. B. 25 gam kết tủa C. 15 gam kết tủa D. 12,5 gam kết tủa 16. Có ba bình mất nhãn đựng riêng biệt ba oxit CaO, MgO, Al 2 O 3 . Chỉ cần dùng một thuốc thử cũng có thể phân biệt được chúng . Thuốc thử đó là A. Dung dịch HCl B.Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O 17. Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 thì thu được sản phẩm gồm A. NaOH và H 2 C. Cu và Na 2 SO 4 B. Cu(OH) 2 và Na 2 SO 4 D. Cu(OH) 2 , Na 2 SO 4 và H 2 18. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các hiđroxit của các kim loại thuộc nhóm IA A. LiOH > NaOH > KOH C. NaOH > KOH > LiOH B. KOH > LiOH > NaOH D. KOH > NaOH > LiOH 19. Để điều chế Kali người ta tiến hành 1. Điện phân KOH nóng chảy 3. Điện phân dung dịch KOH 2. Điện phân KCl nóng chảy 4. Dùng CO để khử K 2 O Phương pháp thích hợp là A. 1 và 3 B. 1, 2 và 4 C. 1 và 2 D. Cả 4 cách 20. Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl 3 . Để có kết tủa cực đại thì : A. b = a B. b = 2a C. b = 3a D. b = 4a 21. Chọn phát biểu ĐÚNG : Trong 4 nguyên tố K(Z=19) ; Sc(Z=21) ;Cr(Z=24) v à Cu(Z=29) nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là : A. K,Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu, Sc, Cr 22. Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng xảy ra là: A. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt. B. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lại . C. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt . D. Tạo ra kết tủa keo tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại. 23.Khi cho 3,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 1,12 lít khí hiđro bay ra ở (đktc) . Kim loại M đó là A. Na(23) B. K(39) C. Li(7) D. Rb(85) 21.Cho 8.8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Ca và Ba 25.Nhôm có thể tan trong: A. Nước, dung dịch kiềm và dung dịch axit C. Dung dịch axit và dung dịch kiềm. B. Dung dịch axit. D. Dung dịch kiềm (Cho biết Al =27, Mg = 24, Ca =40, Be = 9, Ba = 137, C = 12, O =16) ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ Lớp 12 (II) Đề số : 123 1. Chọn phát biểu ĐÚNG : Trong 4 nguyên tố K(Z=19) ; Sc(Z=21) ;Cr(Z=24) v à Cu(Z=29) nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là : A. K,Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu, Sc, Cr 2. Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH phản ứng xảy ra như sau: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 2 3 H 2  A. H 2 O đóng vai trò là chất oxihoá C. NaOH đóng vai trò là chất oxihoá B. H 2 O và NaOH đóng vai trò là chất oxihoá D. Tất cả đều sai 3. Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH) 2 thu được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH) 2 : A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M 4. Để làm mềm nước cứng có chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , H + , Cl - .Ta có thể dùng một trong số dung dịch nào A. Dung dịch NaOH vừa đủ C. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ B. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ D. Dung dịch HCl vừa đủ 5. Có hỗn hợp X gồm Al và Mg. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc).Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp X là A. 4,8g và 2,7g B. 7,2g và 10,8g C. 9,6g và 10,8g D. 4,8g và 5,4g 6. Trong công nghiệp nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm là A. Cao lanh B. criolit C. boxit D. Cả 3 khoáng vật chứa Al 7. Để làm mềm nước cứng tạm thời người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Dùng nước vôi vừa đủ . C. Dùng phương pháp trao đổi ion B. Dùng muối Na 2 CO 3 . D. Cả 3 phương pháp trên. 8. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là A. Tính khử mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính oxihoá yếu D. Tính oxihoá mạnh 9. Khi cho 3,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 1,12 lít khí hiđro bay ra ở (đktc) . Kim loại M đó là A. Na(23) B. K(39) C. Li(7) D. Rb(85) 10. Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl 3 . Để có kết tủa cực đại thì : A. b = a B. b = 2a C. b = 3a D. b = 4a 11. Để điều chế Kali người ta tiến hành 1. Điện phân KOH nóng chảy 3. Điện phân dung dịch KOH 2. Điện phân KCl nóng chảy 4. Dùng CO để khử K 2 O Phương pháp thích hợp là A. 1 và 3 B. 1, 2 và 4 C. 1 và 2 D. Cả 4 cách 12. Cho 5 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước, thu được 2,8 lít hiđro (đktc) . M là A. Be 9 4 B. Mg 24 12 C. Ca 40 20 D. Ba 137 38 13. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các hiđroxit của các kim loại thuộc nhóm IA A. LiOH > NaOH > KOH C. KOH > LiOH > NaOH B. NaOH > KOH > LiOH D. KOH > NaOH > LiOH 14. Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 thì thu được sản phẩm gồm A. NaOH và H 2 C. Cu và Na 2 SO 4 B. Cu(OH) 2 và Na 2 SO 4 D. Cu(OH) 2 , Na 2 SO 4 và H 2 15. Cho 8.8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Ca và Ba 16. Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng xảy ra là: A. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt. B. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lại . C. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt . D. Tạo ra kết tủa keo tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại. 17. Nhôm có thể tan trong: A. Nước, dung dịch kiềm và dung dịch axit C. Dung dịch axit và dung dịch kiềm. B. Dung dịch axit. D. Dung dịch kiềm. 18. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử của các nguyên tố nhóm IIA : A. Ba > Ca > Sr > Mg > Be C. Ba > Mg > Sr > Ca > Be B. Ba > Sr > Ca > Mg > Be D. Be > Mg > Ca > Sr > Ba 19. Cho 5,6 lít khí CO 2 ( đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 sẽ thu được: A. 20 gam kết tủa. B. 25 gam kết tủa C. 15 gam kết tủa D. 12,5 gam kết tủa 20. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ và SO 4 2 - , HCO 3 - là A. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước vừa có độ cứng tạm thời vừa có độ cứng vĩnh cửu D. Nước mềm 21. Có 4 kim loại đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn gồm Al, Mg, Ca, Na. Có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH B. H 2 O D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH 22. Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân có số proton nà nơtron lần lượt là: A. 0; 13 B. 14; 13 C. 13; 14 D. 13; 13 23. Sục khí CO 2 vào nước có chứa CaCO 3 thì A. Không có hiện tượng xảy ra. C. CaCO 3 tan dần rồi dừng lại B. CaCO 3 tan dần rồi kết tủa trở lại D. CaCO 3 tan dần cho đến hết, dung dịch thu được trong suốt. 24. Có ba bình mất nhãn đựng riêng biệt ba oxit CaO, MgO, Al 2 O 3 . Chỉ cần dùng một thuốc thử cũng có thể phân biệt được chúng . Thuốc thử đó là A. Dung dịch HCl B.Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O 25.Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thì A. Có kết tủa Al 2 (CO 3 ) 3 C. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Có khí CO 2 bay ra D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan (Cho biết Al =27, Mg = 24, Ca =40, Be = 9, Ba = 137, C = 12, O =16) ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ Lớp 12 (II) Đề số : 124 1. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Dùng nước vôi vừa đủ . . C. Dùng phương pháp trao đổi ion B. Dùng muối Na 2 CO 3 D. B và C đúng 2. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử của các nguyên tố nhóm IIA : A. Ba > Ca > Sr > Mg > Be C. Ba > Mg > Sr > Ca > Be B. Ba > Sr > Ca > Mg > Be D. Be > Mg > Ca > Sr > Ba 3. Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng xảy ra là: A. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt. B.Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lại . C. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt . D. Tạo ra kết tủa keo tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại. 4. Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl 3 . Để có kết tủa cực đại thì : A. b = a B. b = 2a C. b = 3a D. b = 4a 5. Để điều chế Kali người ta tiến hành 1. Điện phân KOH nóng chảy 3. Điện phân dung dịch KOH 2. Điện phân KCl nóng chảy 4. Dùng CO để khử K 2 O Phương pháp thích hợp là A. 1 và 3 B. 1, 2 và 4 C. 1 và 2 D. Cả 4 cách 6. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thì A. Có kết tủa Al 2 (CO 3 ) 3 C. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Có khí CO 2 bay ra D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan 7. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là A. Tính khử mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính oxihoá yếu D. Tính oxihoá mạnh 8. Chọn phát biểu ĐÚNG : Trong 4 nguyên tố K(Z=19) ; Sc(Z=21) ;Cr(Z=24) v à Cu(Z=29) nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hìnhelectron lớp ngoài cùng 4s 1 là : A. K,Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu, Sc, Cr 9. Trong công nghiệp nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm là A. Cao lanh B. criolit C. boxit D. Cả 3 khoáng vật chứa Al 10. Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH) 2 thu được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH) 2 : A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M 11. Cho 8.8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Ca và Ba 12. Để làm mềm nước cứng có chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , H + , Cl - .Ta có thể dùng một trong số dung dịch nào A. Dung dịch NaOH vừa đủ C. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ B. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ D. Dung dịch HCl vừa đủ 13. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các hiđroxit của các kim loại thuộc nhóm IA A. LiOH > NaOH > KOH C. KOH > LiOH > NaOH B. NaOH > KOH > LiOH D. KOH > NaOH > LiOH 14. Cho 5 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước, thu được 2,8 lít hiđro (đktc) . M là A. Be 9 4 B. Mg 24 12 C. Ca 40 20 D. Ba 137 38 15. Có ba bình mất nhãn đựng riêng biệt ba oxit CaO, MgO, Al 2 O 3 . Chỉ cần dùng một thuốc thử cũng có thể phân biệt được chúng . Thuốc thử đó là A. Dung dịch HCl B.Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O 16. Có 4 kim loại đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn gồm Al, Mg, Ca, Na. Có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH B. H 2 O D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH 17. Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân có số proton nà nơtron lần lượt là: A. 0; 13 B. 14; 13 C. 13; 14 D. 13; 13 18. Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH phản ứng xảy ra như sau: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 2 3 H 2  A. H 2 O đóng vai trò là chất oxihoá C. NaOH đóng vai trò là chất oxihoá B. H 2 O và NaOH đóng vai trò là chất oxihoá D. Tất cả đều sai 19. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ và SO 4 2 - , HCO 3 - là A. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước vừa có độ cứng tạm thời vừa có độ cứng vĩnh cửu D. Nước mềm 20. Khi cho 3,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 1,12 lít khí hiđro bay ra ở (đktc) . Kim loại M đó là A. Na(23) B. K(39) C. Li(7) D. Rb(85) 21.Cho 5,6 lít khí CO 2 ( đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 sẽ thu được: A. 20 gam kết tủa. B. 25 gam kết tủa C. 15 gam kết tủa D. 12,5 gam kết tủa [...]... Cu(OH)2 và Na2SO4 D Cu(OH)2, Na2SO4 và H2 25 Có hỗn hợp X gồm Al và Mg Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng dung dịch HCl dư thu được 11 ,2 lít H2 (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc).Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp X là A 4,8g và 2,7g B 7,2g và 10 ,8g C 9,6g và 10 ,8g D 4,8g và 5,4g (Cho biết Al =27, Mg = 24, Ca =40, Be = 9, Ba = 13 7, C = 12 , O =16 )... CO2 vào nước có chứa CaCO3 thì A Không có hiện tượng xảy ra C CaCO3 tan dần rồi dừng lại B CaCO3 tan dần rồi kết tủa trở lại D CaCO3 tan dần cho đến hết, dung dịch thu được trong suốt 23 Nhôm có thể tan trong: A Nước, dung dịch kiềm và dung dịch axit C Dung dịch axit và dung dịch kiềm B Dung dịch axit D Dung dịch kiềm 24 Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm A NaOH và H2 C Cu và . Ca > Sr > Ba 11 . Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân có số proton nà nơtron lần lượt là: A. 0; 13 B. 14 ; 13 C. 13 ; 14 D. 13 ; 13 12 . Nhôm có thể tan. =27, Mg = 24, Ca =40, Be = 9, Ba = 13 7, C = 12 , O =16 ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ Lớp 12 (II) Đề số : 12 3 1. Chọn phát biểu ĐÚNG : Trong 4 nguyên tố K(Z =19 ) ; Sc(Z= 21) ;Cr(Z=24) v à Cu(Z=29) nguyên tử. (Cho biết Al =27, Mg = 24, Ca =40, Be = 9, Ba = 13 7, C = 12 , O =16 ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ Lớp 12 (II) Đề số : 12 2 1. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ và SO 4 2 - , HSO 4 - là A. Nước cứng tạm thời

Ngày đăng: 07/05/2015, 22:00

w