1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T26

28 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

ĐẠO ĐỨC : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiÕt 1) I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS có khả năng : -Thế nào là hoạt động nhân đạo. -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhận đạo. 2.Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3.Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK đạo đức 4. -Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra theo mẫu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Tao sao phải bảo về các công trình công cộng? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1 : thảo luận nhóm (thông tin tranh 37, SGK) -GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và tiến hành thảo luận câu hỏi 1, 2. -GV kết luận : SGV *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi -Cho từng nhóm thảo luận bài tập. Sau đó cho đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét, kết luận : *Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến -Cho HS nêu ý kiến, GV nhận xét kết luận -Cho HS đọc ghi nhớ bài *Hoạt động nối tiếp -Cho HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ… về các hoạt động nhân đạo… 4.Củng cố – dặn dò -HS trả lời, lớp nhận xét -HS đọc đề bài -Các nhóm thảo luận theo nhóm 4. -Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe -Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS tự bày tỏ ý kiến, nêu trước lớp, nhận xét. -Cá nhân đọc ghi nhớ bài -HS nêu, lớp nhận xét. -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt Thứ hai, ngày tháng năm 200. TẬP ĐỌC : THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊU 1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngời ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 2.Hiểu nội dung, ý nghóa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời các câu hỏi SGK. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -GV kết hợp hướng dẫn HS®äc, giúp HS hiểu các từ khó trong bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiều bài -Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? -Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? -Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục luyện đọc. 4.Củng cố – dặn dò -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS đọc đề bài HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 3-2 lượt -HS đọc, cả lớp theo dõi HS luyện đọc theo cặp. -Cho 2 HS đọc cả bài. -HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài -Cá nhân đọc, lớp theo dõi nhận xét -Cho HS nêu ý nghóa của bài văn : -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt Xem trước bài -HS thi đọc theo tổ -HS nêu , lớp nhận xét TOÁN 125 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số(lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Giới thiệu phép chia phân số -GV nêu ví dụ (SGK) -Cho HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của nó. -Gv ghi bảng : 3 2 : 15 7 -G v nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3 phần 2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 2 phần 3. -GV kết luận: 30 21 2 3 15 7 3 2 : 15 7 == x -Vậy chiều dài của hình chữ nhật là 30 21 m -Cho HS thử lại bằng phép nhân 15 7 6:90 6:42 90 42 3 2 30 21 ===x -Cho HS nhắc lại cách chia phân số. Sau đó vân dụng tính, phân số : 5 4 : 7 3 *Thực hành -Bài tập 1 : Cho HS làm bài vào bảng con. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp. -Bài tập 2: +Cho cả lớp giải vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài lên bảng. -2 HS đọc lại đề bài, cả lớp lắng nghe -HS đọc lại hai phân số trên -HS lập lại quy tắc -HS lập lại -HS nêu cách tính bài toán bằng miệng -HS đọc lại quy tắc chia phân số. -Cả lớp giải vào bảng con -Ca lớp giải vào vở học -Bài tập 3, 4: tiến hành tương tự như bài tập 2. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt. -Xem trước bài “Luyện tập”. -Cả lớp lăng nghe. CHÍNH TẢ : THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊU 1.Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc Thắng biển. 2.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vàn dễ viết sai chính tả: l/n , in/inh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a, 2b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ Cho HS viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được viết ở bài tập 2 của tiết trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS nghe viết -Cho HS đọc 2 đoạn cần viết chính tả trong bài. -Cho HS đọc thầm đoạn văn cần viết -HS gấp SGK. GV lần lượt đọc cho HS viết -Các bước tiến hành như các tiết trước. C/ Hướng dẫn HS làm bài tập -GV chọn bài tập 2a cho HS tự làm bào VBT. Sau đó GV sửa bài ghi lên bảng lớp. +Ý a : nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn xuống. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “Nhớ viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. -HS viết vào bảng con -HS đọc lại đề bài -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm SGK -HS tiến hành viết. -Cho HS làm vào VBT, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. KHOA HỌC : NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt ) I.MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể biết: -Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. -Nêu được nhiệt đọ bình thường của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đang tan. -Biết sử dụng từ “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh. -Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bò chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. -Chuẩn bò theo nhóm: Nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu tác dụng của ánh sáng cách bảo vệ đội mắt. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vạt lạnh thường gặp hằng ngày. -Cho HS quan sát hình1 và trả lời câu hỏi SGK -Cho HS tìm các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, hơn nhau và vật có nhiệt độ cao nhất… *Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế -GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế và nêu cấu tạo của 2 loại nhiệt kế này. GV nhận xét chung. -Cho HS thực hành bằng cách nhúng tay vào -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét -HS đọc lại đề bài -HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp -Cả lớp quan sát và lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -HS nêu, lớp bổ sung. -Cả lớp lắng nghe Cho cả lớp thực hành đo nhiệt độ của cốc nước, của cơ thể. Sau đó nêu nhận xét. -Một vài học sinh lên thực hiện và nêu nhận xét. trong 4 chậu nước, sau đó nêu nhận xét. -Rút ra bài học như SGK. Vài học sinh đọc lại phần ghi nhớ. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”. -Cả lớp lắng nghe. Thứ ba, ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU 1.Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? : tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác đònh được bộ phận CN, VN trong các câu đó. 2.Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một tờ phiếu viết lời giải BT1. -Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2-3 HS nói nghóa của các từ cùng nghóa với dũng cảm mà các em đã học ở tiết trước. -Cho 1 HS làm lại BT4. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài và tìm câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó. -GV nhận xét và ghi lên bảng lớp: *Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài, xác đònh chủ CN, VN trong mỗi câu tìm được. -Cho HS nêu kết quả. Gv nêu kết luận bằng cách dán 4 băng giấy viết 4 câu lên bảng *Bài tập 3 -Cả lớp lắng nghe, nhận xét -Cả lớp theo dõi. -HS đọc đề bài -Cả lớp lắng nghe, tìm câu kể theo yêu cầu. -Cả lớp theo dõi sửa bài -Cả lớp theo dõi và xác đinh CN, VN -Cá nhân nêu kết quả, sau đó theo dõi trên bảng để sửa sai. -Cả lớp thực hiện nêu kết quả, -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý : mỗi em tưởng tượng một tình huống và giới thiệu một cách tự nhiên. Sau đó cho từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. .Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : Dũng cảm”. lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. TOÁN 126 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS rèn kó năng thực hiện phép chia. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nêu quy tắc thực hiện phép chia phân số. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Thực hành *Bài tập 1: -Cho HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn. GV nhận xét rồi sửa bài lên bảng. *Bài tập 2: -GV giúp HS nhận thấy: “các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên”. -HS thực hiện vào bảng con. Gv sửa bài lên bảng lớp. *Bài tập 3 -Cho HS thực hiện phép tính vào vở học. -GV hướng dẫn HS nêu nhận xét: +Ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau. +Nhân hai phân số đào ngược với nhau thì có kết quả bằng 1. -3-4 HS nêu, lớp nhận xét. -HS đọc lại đề bài. -Cả lớp thực hiện vào bảng con. -Vài HS nhắc lại quy tắc, lớp lắng nghe. -Cả lớp giải vào bảng con. -Cả lớp giải vào vở học rồi nêu nhận xét, lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp nêu cách tính rồi giải *Bài tập 4 -GV cho HS nêu lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành. Rồi giải vào vở học. 1 HS lên bảng thực hiện giải. GV nhận xét sửa bài. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “Luyện tập”. vào vở học. -Cả lớp lắng nghe KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU 1.Rèn kó năng nói : -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghóa, nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. 2.Rèn kó năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người trong các câu truyện cổ tích…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho hai HS kể truyện Những chú bé không chết và trả lời câu hỏi : Vì sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS kể chuyện -Cho 1 HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm : lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. -Cho 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý trong bài. -Cho một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. c/ HS thực hành kể -HS kể theo nhóm đôi, sau đó trao đổi về ý nghóa câu chuyện. -Cả lớp theo dõi, nhận xét -HS đọc đề bài -Cả lớp theo dõi đề bài -HS đọc, cả lớp theo dõi suy nghó. -HS tập trung theo nhóm đôi -Cho HS thi kể trước lớp và nêu ý nghóa câu chuyện. -Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. -thảo luận ý nghóa truyện -HS bình chọn -Cả lớp lắng nghe KĨ THUẬT 20 : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH c¬ khÝ Tiết 2 I.MỤC TIÊU -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kó thuật. -Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp gháp một số chi tiết với nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Bài mới A/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít -GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít theo các bước +Dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái văn ốùc vào vít. Ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. -GV gọi 2-3 HS lên bảng thực hiện thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. -Hướng dẫn HS thao vít: +Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, văn tua vít quay -HS để dụng cụ lên bàn -HS đọc lại đề bài -Cả lớp lắng nghe và thực hiện -Cả lớp thực hiện theo GV -Cả lớp thực hiện

Ngày đăng: 07/05/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w