Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM KHỐI 4 LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 : : -Tháng 7 năm 1946 một số tổ chức quốc tế các -Tháng 7 năm 1946 một số tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ lấy tên là “Công đoàn quốc tế nhà giáo tiến bộ lấy tên là “Công đoàn quốc tế các người dạy học” được hình thành ở Pari. các người dạy học” được hình thành ở Pari. - Năm 1954, tại một hội nghị ở Vacsava( thủ đô - Năm 1954, tại một hội nghị ở Vacsava( thủ đô Ba lan), tổ chức này đã xây dựng một bản Ba lan), tổ chức này đã xây dựng một bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm 15 chương. “Hiến chương các nhà giáo” gồm 15 chương. - Năm 1957, tại Vacsava,Hội nghị quốc tế các - Năm 1957, tại Vacsava,Hội nghị quốc tế các tổ chức của nhà giáo lần thứ 2 có 57 nước tổ chức của nhà giáo lần thứ 2 có 57 nước tham dự đại diện trên mười triệu rưỡi giáo viên tham dự đại diện trên mười triệu rưỡi giáo viên của toàn thế giới đã quyết định lấy ngày 20-11 của toàn thế giới đã quyết định lấy ngày 20-11 làm ngày kỷ niệm và tuyên truyền rộng rãi cho làm ngày kỷ niệm và tuyên truyền rộng rãi cho bản “Hiến chương các nhà giáo” với mục đích: bản “Hiến chương các nhà giáo” với mục đích: - Biểu dương nghề dạy học và những người làm nghề - Biểu dương nghề dạy học và những người làm nghề dạy học. dạy học. - Để mọi người ghi nhớ công ơn các nhà giáo. - Để mọi người ghi nhớ công ơn các nhà giáo. - Coi trọng nghề dạy học. - Coi trọng nghề dạy học. Ngày 20-11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị Ngày 20-11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị giữa các nhà giáo các nước. giữa các nhà giáo các nước. Ở nước ta vào năm học 1982-1983 ngày 20-11 đã trở Ở nước ta vào năm học 1982-1983 ngày 20-11 đã trở thành ngày hội lớn của các Nhà giáo Việt Nam, ngày thành ngày hội lớn của các Nhà giáo Việt Nam, ngày truyền thống của lòng yêu ngành, yêu nghề, của tình cảm truyền thống của lòng yêu ngành, yêu nghề, của tình cảm thầy trò, và của lòng tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. thầy trò, và của lòng tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. Tiểu sử các thầy giáo qua từng giai đoạn lòch sử Thầy là nhà giáo, nhà văn hóa, nhà thơ lớn lúc bấy giờ. Ông là người thuần nhã, hiền hòa, chính trực, kiên đònh, được tôn vinh là người Thầy đứng đầu các nhà giáo Việt Nam từ xưa đến nay. Thầy là người nổi tiếng nghiêm khắc khi dạy học trò, trong đó có vua Trần Anh Tông. Ông không màng danh lợi, dám thẳng thắn dâng sớ lên vua xin chém 7 tên gian thần, nhưng không được vua đồng ý nên ông xin từ quan về quê mở trường dạy học và hốt thuốc trò bệnh cho dân nghèo. - Đời Trần có thầy Chu Văn An. - Dưới triều Lê Trònh có thầy Lương Thế Vinh, thầy Lê Qúy Đôn. Thầy Lương Thế Vinh thi đỗ trạng nguyên nhưng không thích cảnh làm quan, xin về hưu mở trường dạy học. Ôâng là người đầu tiên viết ra bộ sách toán học và chế tạo ra chiếc bàn tính ở Việt Nam. Thầy Lương Thế Vinh Thầy Lê Quý Đôn Thầy Lê Quý Đôn nổi tiếng thông minh từ nhỏ. Ông không những là một thầy giáo giỏi, mà còn là một nhà Bác học so n ạ rất nhiều sách về Triết học, Kinh tế học, Văn học, Đòa dư, Sử ký……… - Thời kì kháng chiến chống Pháp và chống M có các thầy ỹ giáo yêu nước như thầy Nguyễn Đình Chiểu, thầy Trần Phú, thầy Nguyễn Tất Thành. Nguyễn Đình Chiểu Thầy Nguyễn Đình Chiểu là một thầy giáo mù giàu lòng yêu nước. Thể hiện qua câu thơ nổi tiếng: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Ông là một nhà thơ lớn ở miền Nam. Tác phẩm nổi tiếng của ông là “Lục Vân Tiên” Thầy Nguyễn Tất Thành Thầy Nguyễn Tất Thành tức Bác Hồ kính yêu Thầy Trần Phú Và thầy Trần Phú là những người lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thắng lợi trong công cuộc giải phóng dân tộc và giải phóng đất nước. [...]... định thành cơng? Trả lời - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững Câu 4: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ ? Trả lời: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… Ví dụ: xinh đẹp, chăm chỉ… Câu 5: Xác định từ loại của các từ trong câu sau? Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Trả lời: Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai DT...1 3 4 Kết 2 5 1 1 6 Quả Câu 1 Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 được tổ chức trong cả nước vào năm học nào? Năm học: 1982-1983 Câu 2: Em hãy cho biết ý nghóa ngày 20-11? - Biểu dương nghề dạy học và người làm nghề dạy học - Để mọi người ghi nhớ cơng ơn các nhà giáo - Coi trọng nghề dạy học Câu 3: Hãy nêu các câu tục ngữ nói về thầy cơ giáo? “Nhất tự vi sư, bán . Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM KHỐI 4 LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 : : -Tháng 7 năm 1946 một số tổ chức. trên mười triệu rưỡi giáo viên của toàn thế giới đã quyết định lấy ngày 20-11 của toàn thế giới đã quyết định lấy ngày 20-11 làm ngày kỷ niệm và tuyên truyền rộng rãi cho làm ngày kỷ niệm và. giáo. - Coi trọng nghề dạy học. - Coi trọng nghề dạy học. Ngày 20-11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị Ngày 20-11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị giữa các nhà giáo các