Trường THCS nguyễn Tự Tân Lớp ; 9/…… Họ tên: ……………………… Bài tập kiểm tra về thơ (tiết 130) Ngữ văn : Lớp 9 (Thời gian 45 phút) Trắc nghiệm 15 phút + Tự luận 30 phút Điểm TN ……. Điểm tự luận …… Điểm T.cộng …… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước cấu trả lời đúng. 1/ Hình ảnh “Con cò”trong bài thơ của Chế Lan Viên mang ý nghĩa biểu tượng gì ? a- Người phụ nữ lam lũ mà đôn hậu b- Biểu hiện cho tình thương con của người mẹ hiền c- Biểu tượng cho niềm ước mơ của người mẹ hiền đối với con . d-Biểu tượng cho lòng mẹ và lời ru đối với mỗi cuộc đời con người. 2/Bài thơ “Viếng lăng Bác” hình ảnh mang ấn tượng mạnh ,khơi nguồn cảm xúc cho bài thơ là gì ? a- Hàng tre trong sương b-Bầu trời xanh cao c-Dòng người đi viếng d-Mặt trời trong lăng. 3/ “Bài thơ mang giọng điệu trang trọng trha thiết ,nhiều hình ảnh ẩn dụ ,gợi cảm .Ngôn ngữ bình dị cô đúc”.Nhận định trên nói về bài thơ nào? a- Viếng lăng Bác b- Mùa xuân nho nhỏ c- Bếp lửa d- Đoàn thuyền đánh cá 4- Bài thơ “Con cò” mang âm hưởng như thế nào ? a-Bồi hồi xúc động b- Man mác buâng khuâng c- Ngọt ngào tha thiết d- buồn thương da diết. 5/Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được làm theo thể thơ nào? a- Thể thơ 4 chữ b- Thể thơ 5 chữ c- Thể thơ 7 chữ d- Thể thơ 8 chữ 6/ Thái độ dang hiến cho đời được tác giả nói đến trong khổ thơ thứ tư của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”là thái độ thế nào ? a-Lặng lẽ khiêm tốn b- Sôi nổi ồn ào c- Nghiêm trang thành kính d- Có cho và có nhận . 7-/ Tín hiệu thiên nhiên đất trời vào thu được nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận qua hình ảnh nào ? a- Hương ổi ,gió se. b – Hương ổi đám mây c- Cánh chim dòng sông d- Hương ổi ,sương 8/ Ý nào sau đây nêu lên được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu” a- Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ b-sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí . c- Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh ẩn dụ d- Sử dụng câu ngắn gọn mà vẫn chính xác 9/ Khổ thơ sau sử dụng những biện pháp nào ? “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.” a- Đối lập nhân hóa , b-So sánh c- Điệp ngữ d- Đối lập ,nhân hóa và so sánh . 10/ Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định về nội dung ,cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác”-Viễn Phương . - Bài thơ thể hiện lòng vô hạn,niềm thiêng liêng thành kính,lòng pha lẫn nỗi của nhà thơ ,một người con Miền Nam lần đầu tiên ra viếng lăng Người. 11/ Bài thơ “Nói với con có những hình ảnh nào vừa cụ thể ,vừa giàu chất thơ ? a- Vách nhà ken câu hát b-Đá gập ghềnh c-Rừng cho hoa d- cây cho trái 12/ Nối cột A (têntác phẩm)với cột B (năm sáng tác) sao cho đúng ? A ( tên tác phẩm) B (năm sáng tác ) Nối với 1- Nói với con a- 1980 1 + 2- Con cò. b-1962 2+ 3- Mùa xuân nho nhỏ c- 1976 3+ 4- Sang thu d- 1958 4+ 5- Viếng lăng Bác e- 1977 5+ II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1 : (2 điểm) Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ? II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1 : (2 điểm) Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ? II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1 : (2 điểm) Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ? II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1 : (2 điểm) Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ? II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1 : (2 điểm) Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương .Hình ảnh “cây tre trung hiếu” gợi cho em những suy nghĩ gì về con người Việt Nam ? HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d a a c b a d b d a 1+a 2+b 3+a 4+e 5+c Riêng câu 10 –Hs điền theo thứ tự sau :Biết ơn, xúc động , tự hào, xót đau . II/ PHẦN TỰ LUẬN : 7 điểm Câu 1: (2 điểm) - Yêu cầu :Phân tích được hai tầng nghĩa của câu thơ : - Sấm là hiện tượng bất thường của thiên nhiên mùa hạ ;Hàng cây đứng tuổi là những hàng cây cổ thụ lâu năm (0,5điểm ) - Những con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước sự tác động bất ngờ của ngoại cảnh , của cuộc đời .Đó cũng là bản lĩnh của nhân dân ta ,của người lính trong những năm đầy khó khăn gian khổ sau chiến tranh (1,5 điểm) Câu 2: (5điểm): - Yêu cầu HS nêu cảm nhận về cây tre trung hiếu ở khổ thơ cuối .( 5điểm) Cần đảm bảo các ý cơ bản sau: + Cây tre mang những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của con người ,dân tộc Việt Nam (2,5điểm) +Cây tre còn được phát triển thêm ở tư tưởng của con người ,dân tộc Việt Nam thời nay: mãi mãi trung thành với sự nghiệp cách mạng mà Bác đã chọn ;trung với Đảng ,hiếu với dân ,kế tục sự nghiệp cách mạng ,xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh . (2,5điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ LỚP 9 (TIẾT 130) Các lĩnh vực kiến thức Các mức độ đánh giá Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Con cò Câu 1 Câu 4 2 câu Viếng lăng Bác Câu 2 Câu3 Câu10 Câu 2 (2đ) 4 câu Mùa xuân nho nhỏ Câu 5 Câu 6 2 câu Sang thu Câu7 Câu 8 Câu:1 (5đ) 3 câu Đoàn thuyền đánh cá Câu 9 1 câu Nói với con Câu 11 1 câu Những tác phẩm thơ và năm sáng tác Câu12 1câu Điểm tổng cộng 1đ 1,75đ 0,25 7đ 14c 10đ . Trường THCS nguyễn Tự Tân Lớp ; 9/…… Họ tên: ……………………… Bài tập kiểm tra về thơ (tiết 130) Ngữ văn : Lớp 9 (Thời gian 45 phút) Trắc nghiệm 15 phút + Tự luận 30 phút Điểm TN ……. Điểm. sương b-Bầu trời xanh cao c-Dòng người đi viếng d-Mặt trời trong lăng. 3/ “Bài thơ mang giọng điệu trang trọng trha thiết ,nhiều hình ảnh ẩn dụ ,gợi cảm .Ngôn ngữ bình dị cô đúc”.Nhận định trên. bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”là thái độ thế nào ? a-Lặng lẽ khiêm tốn b- Sôi nổi ồn ào c- Nghiêm trang thành kính d- Có cho và có nhận . 7-/ Tín hiệu thiên nhiên đất trời vào thu được nhà thơ Hữu