Sắt và hợp chất (Pro)

15 182 0
Sắt và hợp chất (Pro)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A1 CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A1 su@gmail.com.vn Gv: Trường THPT Lương Văn Tri Bài 40 Tiết 64 SẮT NỘI DUNG BÀI HỌC I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 2. Cấu tạo của sắt Vị trí: - Ô 26 - Chu kì 4 - Nhóm VIIIB 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn *Cấu hình electron - Fe (Z=26): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 - Fe 2+ (nhường 2e): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 - Fe 3+ (nhường 3e): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Một em lên viết cấu hình của Fe (Z=26), Fe 2+ và Fe 3+ Nhận xét: Tương tự nguyên tố Cr, khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử Fe không chỉ nhường electron ở phân lớp 4s mà có thể nhường thêm electron ở phân lớp 3d, tạo ra những ion có điện tích khác nhau là Fe 2+ và Fe 3+ . Trong hợp chất, Fe có số oxi hóa +2 hoặc +3. *Một số đại lượng của nguyên tử Bán kính nguyên tử Fe: 0,126 (nm) Bán kính ion Fe 2+ , Fe 3+ : 0,067 và 0,064 (nm) Năng lượng ion hóa I 1 , I 2 và I 3 : 760, 1560, 2906 (Kj/mol) Độ âm điện: 1,83 Thế điện cực chuẩn: E 0 Fe 2+ / Fe = -0,44 (V) E 0 Fe 3+ / Fe 2+ = +0,77 (V) Từ cấu tạo của sắt, em nào hãy rút ra nhận xét đặc điểm cấu tạo nguyên tử Sắt với Crôm. *Cấu tạo đơn chất Tùy thuộc vào nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Dựa vào kiến thức SGK và vốn hiểu biết của mình, một em hãy cho biết Fe có những tính chất vật lí đặc biệt gì? - Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540 o C) nhiệt độ sôi (2861 o C). - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực chuẩn của Fe, một em hãy dự đoán khả năng hoạt động của sắt. 1. Tác dụng với phi kim (O 2 , Cl 2 , S) 2. Tác dụng với axit * HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nguội: * HCl, H 2 SO 4 loãng: * HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng: 3. Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO 4  o t C 2 3 4 3Fe 2O Fe O + → 2 3 (FeO.Fe O ) o 0 0 3 1 t C 2 3 2Fe 3Cl FeCl + − + → Sắt(III)clorua o 0 0 2 2 t C Fe S Fe S + − + → Sắt(II)sunfua Oxit sắt từ FeSO 4 + Cu Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 Phản ứng không xảy ra (thụ động hóa) Fe + 6HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Hg 2 2+ Ag + Pt 2+ Au 3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe 2+ Hg Ag Pt Au 4. Tác dụng với nước Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước 3Fe + 4H 2 O → Fe 3 O 4 + 4H 2 ↑ < 570 0 C Fe + H 2 O → FeO + H 2 ↑ > 570 0 C . Tri Bài 40 Tiết 64 SẮT NỘI DUNG BÀI HỌC I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 2. Cấu tạo của sắt Vị trí: - Ô 26 -. axit và một số dung dịch muối. - Trong các phản ứng hóa học, tùy thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, điều kiện phản ứng mà sắt có thể bị oxi hóa thành ion Fe 2+ hoặc Fe 3+ . - Sắt bị. nguyên tử Sắt với Crôm. *Cấu tạo đơn chất Tùy thuộc vào nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Dựa vào kiến

Ngày đăng: 07/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan