1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra văn 6 tiết 28

6 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Thứ …ngày … tháng năm 2010 Kiểm tra Văn Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy(cô) I.Trắc nghiệm: ( 2điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi đúng cho đoạn văn sau: Đoạn văn : “ Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà của, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? a. Con Rồng, cháu Tiên b. Sơn Tinh, Thủy Tinh c. Thánh Gióng d. Thạch Sanh 2. Đoạn văn trên thuộc thể loại nào ? a. Cổ tích b. Truyện cười c. Truyền thuyết d. Ngụ ngôn 3. Đoạn văn trên trình bày nội dung gì ? a. Vua Hùng kén rể b. Thủy Tinh đánh Sơn Tinh c. Sơn Tinh, Thủy tinh đến cầu hôn d. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh 4. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: a. Miêu tả b. Biểu cảm c. Nghị luận d. Tự sự II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 5: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học? ( 2đ) Câu 6 : Hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? (4điểm) Câu 7: Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? (2điểm) Bài làm Trường THCS Hưng Thạnh Họ vaø teân : ……………… Lớp : 6A……. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.Trắc nghiệm: ( 2điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1b, 2c, 3b, 4d II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 5: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học? ( 2đ) + Truyện dân gian + Sự kiện nhân vật và sự việc có liên quan đến lòch sử thời quá khứ. + Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo + Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự việc lòch sử. (1 đ) * Cong Rồng Cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh Thuỷ Tinh. (1đ) Câu 6 : Hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? (4điểm) - Gióng ra đời kì lạ, khác thường. - Tiếng nói đầu tiên :đZi điđánh gi[c cứu nư\c - L\n nhanh như thổi - Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng - Vươn vai thành tráng sĩ - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. - Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại người và ngựa bay về trời. Câu 7: Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? (2điểm) - Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc cứu nư\c - Tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng của dân tộc ta Hết. Ma tr ậ n đề ki ể m tra: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học dân gian C1(0,5 ) C2(0,5 ) C4(0,5 ) C3(0,5 ) C5(2) C7(2) C6(4 ) 10 Tổng điểm 1,5 0.5 4 4 10 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết : 28 KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích qua các văn bản đã học. 2-Kỹ năng: rèn luyện học sinh biết cách trình bày nhận thức dư\i dạng văn viết. 3- Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần độc lập, sáng tạo khi làm bài. II. Ma tr ận đề kiểm tra: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học dân gian C4 (0.25đ) C5 (0.25đ) C7 (0.25đ) C1 (0.25đ) C2 (0.25đ) C3 (0.25đ) C6 (0.25đ) C8 (0.25đ) C9 (0.5đ) C11 (2đ) C12 (3đ) C10 (0.5đ) C13 (2đ) 10 Tổng điểm 0.75 0.75 1 5 0.5 2 10 III. Đề kiểm tra: 1. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trZn vào một chữ cái trư\c câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với truyện cổ tích là gì? (0,25 điểm) A. Truyện khơng có yếu tố hoang đường, kỳ ảo. B. Gắn liền v\i các sự kiện và nhân vật lịch sử. C. Nhân vật và hành động của nhân vật khơng có màu sắc thần thánh. D. Nhân vật là thần thánh ho[c là người. Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Bọc trăm trứng” là gì? (0,25 điểm) A. Tình u đất nư\c và lZng tự hào dân tộc. B. Ca ngợi sự hình thành nhà nư\c Văn Lang. C. Giải thích sự ra đời và nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam. D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà. Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”? (0,25 ñieåm) A. Giải thích nguồn gốc ra đời của hai loại bánh chưng, bánh giầy. B. Đề cao lao động và sản phẩm nghề nông. C. Bày tỏ thái độ tôn kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. D. Cả 3 ý A, B, C đúng. Câu 4: Truyện Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc cứu nước là đúng hay sai? (0,25 ñieåm) A. Đúng B. Sai Câu 5: Theo em, truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?(0,25 ñieåm) A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc B. Thời Nhà Lý C. Thời Nhà Trần D. Thời Nhà Nguyễn Câu 6: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì? (0,25 ñieåm) A. Tuyên truyền cho việc phZng chống bão lụt. B. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác. C. Giải thích hiện tượng bão lụt diễn ra hằng năm và ư\c mơ chiến thắng thiên tai. D. Cả 3 ý A, B, C đều sai. Câu 7: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào? (0,25 ñieåm) A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm. B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc. C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn. Câu 8: Nhân vật Thánh Gióng và Thạch Sanh có điểm gì giống nhau? (0,25 ñieåm) A. Sự ra đời kì lạ và có sức khỏe phi thường. B. Là nhân vật lịch sử. Câu 9: Ước mơ về cuộc sống công bằng của người xưa được thể hiện rõ nhất ở sự việc nào trong truyện Thạch Sanh? (0,5 ñieåm) A. Thạch Sanh giúp Vua dẹp gi[c ngoại xâm. B. Mẹ con Lý Thông bị trừng phạt. C. Thạch Sanh lấy được công chúa và lên làm Vua. D. Thạch Sanh được Vua gả công chúa. Câu 10: Ý nghĩa nổi bật nhất của truyện “ Em bé thông minh” là gì? (0,5 ñieåm) A. Gây cười. B. Phê phán những kẻ ngu dốt. C. Khẳng định sức mạnh của con người. D. Ca ngợi trí tuệ, tái năng của con người. 2. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 11. Nêu ý nghĩa truyện “Con Rồng Cháu Tiên”? (2 điểm) Câu 12. Tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? (3 điểm) Câu 13. Trư\c khi kết hôn v\i Công chúa, Thạch Sanh đã trãi qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì qua lần thử thách ấy? (2 điểm) IV. Ñaùp aùn – Bieåu ñieåm: 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D A A C D A B D 2. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 11: (2 điểm) - Giải thích nguồn gốc sự ra đời của dân tộc Việt Nam. - Mọi dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà. Câu 12: (3 điểm) - Vua Hùng kén rể. - Sơn Tinh, Thủy Tinh thi tài. - Sơn Tinh chiến thắng được cư\i Mị Nương về làm vợ. - Ư\c mơ chiến thắng thiên tai lũ lụt của người xưa. Câu 13: (2 điểm) - Thử thách: + Chiến đấu v\i chằn tinh đại bàng. + Hồn chằn tinh đại bàng vu oan. + Làm qn 18 nư\c chư hầu nể phục và lui binh. - Phẩm chất: Dũng cảm, nhân đạo, u chuộng hZa bình. V. Thống kê kết quả: Lớp Só số Đ.Giỏi (SL) Đ.Khá (SL) ĐTB (SL) Đ.Yếu (SL) Đ.Kém (SL) TB trở lên Ghi chú (SL) (%) 6A VI. Ru ́t kinh nghiệm bổ sung: . 0.5 4 4 10 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết : 28 KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích qua các văn bản đã học. 2-Kỹ năng: rèn. 2010 Kiểm tra Văn Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy(cô) I.Trắc nghiệm: ( 2điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi đúng cho đoạn văn sau: Đoạn văn. đề ki ể m tra: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học dân gian C1(0,5 ) C2(0,5 ) C4(0,5 ) C3(0,5 ) C5(2) C7(2) C6(4 ) 10 Tổng

Ngày đăng: 06/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w