1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo de khao sat lop 8 - 2011

4 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

KHẢO SÁT VĂN Họ và tên……………………………………………… I.Trắc nghiệm * Trả lời bằng cách khoanh tròn vào những chữ cái em cho là đúng nhất . 1. Tại sao tác giả lấy “Nhớ rừng" làm đầu đề cho bài thơ ? Nó gắn với tư tưởng chung như thế nào? A, Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bò tù hãm ở vườn Bách thù , nhớ về những tháng ngày oanh liệt của chúa tể sơn lâm B, Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước phảiû sống trong cảnh nô lệ , tiếc nhớ thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm C, Tất cả đều đúng 2. Một trong những cảm hứng chung của 2 bài thơ “ng đồ” và “ Nhớ rừng” là gì? A,Nhớ tiếc quá khứ B, Thương người và hoài cổ C, Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại D, Đau xót và bất lực 3. Bài thơ “ Ông đồ” được viết theo thể thơ gì ? A, Thể thơ lục bát B, Thể thơ tứ tuyệt C, Thể thơ ngũ ngôn D, Thể thơ song thất lục bát 4. Gía trò nghệ thuật của bài thơ “ Quê hương” được tạo nên từ những điểm nào ? A, Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú : có những hình ảnh miêu tả chuẩn xác không tô vẻ, chuẩn xác đến từng chi tiết , lại có những hình ảnh bay bổng , đầy lãng mạn , rất có hồn B, Sử dụng biện pháp so sánh đẹp , hùng tráng , bất ngờ ; biện pháp nhân hoá độc đáo , thổi linh hồn cho sự vật , khiến sự vật có một vẻ đẹp , một ý nghóa , một tầm vóc bất ngờ C, Giọng thơ say sưa , tha thiết , hùng tráng , tràn đầy cảm xúc D, Tất cả đều đúng 5. Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đời, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ? A, Sáng ra bờ suối , tối vào hang B, Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng C, Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng C, Tất cả đềàu đúng 6. Nên hiểu nghóa của từ “ sẵn sàng ” trong câu “ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào? A. Lúc nào cũng có, cũng sẵn không thiếu B. Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn gian khổ, nhưng tinh thần lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận gian khổ, khắc phục và vượt qua C. Kết hợp cả 2 cách trên vừa nói cái hiện thực vừa nói cái tinh thần tâm hồn vui tươi sảng khoái của người chiến só cách mạng. 7, Tại sao kết thúc “ Chiếu dời đô , Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : “ Các khanh nghó thế nào?”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ? A, Cách kết thúc mang tính chất đối thoại , trao đổi tự sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân B, Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng cả tình cảm chân thành â C, Nguyện vọng dời đô của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân D, Tất cả đều đúng 8. Văn bản “Chiếu dời đô ” của tác giả nào ? a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Thiếp . 9. Văn bản “Chiếu dời đô ” được viết theo thể loại nào : a. Cáo ; b. Chiếu ; c. Hòch ; d. Tấu . 10. Đặc điểm cơ bản của thể chiếu là gì ? a. Là một loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ , được dùng để vua ban các mệnh lệnh . b. Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của mộtt triều đại . c. chiếu cũng được dùng trong khoa cử như một môn thi . d. cả ba phương án trên . 11. văn bản “Chiếu dời đô ” được viết trong hoàn cảnh nào ; a. Đất nước thái bình , nhà Lí muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước . b . Đất nước có chiến tranh , nhà Lí muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước . c. Đất nước có chiến tranh , nhà Lê muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước . d. Đất nước có chiến tranh , nhà Trần muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước . 12. Trong “Chiếu dời đô ” theo Lí Công Uẩn , vì sao phải dời đô? a.Theo ý triều đình , vì triều đình muốn kinh đôở nơi đô hội . b. Theo thầy đòa lí xem đất cho biết nay là mảnh đất tốt . c. Không phải theo ý riêng mình mà muốn đóng đô ở nơi trung tâm mưu toan nghiệp lớn , tính kế muôn đời cho con cháu , khiến cho vận nước lân dài , phong tục phồn thònh . ; d. cà 3 phương án trên . 13. Để làm rõ lợi thế của thành Đại La , Lí Công Uẩn đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ? a. Là Kinh đô cũ của Cao Vương . b. Là Kinh đô cũ của Cao Vương , về đòa lí là nơi trung tâm của trời đất , về phong thủy có thế rồng cuộn hổ ngồi , muôn vật phong phú tốt tươi , là nơi hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước . c. về đòa lí là nơi trung tâm của trời đất , về phong thủy có thế rồng cuộn hổ ngồi , d. là nơi hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước . 14.Trong các câu sau , câu nào không phải là câu phủ đònh . a. Mẹ đi chợ . ; b. Triều đại hko6ng được lau bền , số vận ngắn ngủi , trăm họ không phải hao tổn . c. Muôn vật không được thích nghi . ; d. Không thuận lợi cho việc mở mang . 15. Văn bản “Hòch tướng só ” của tác giả nào ? a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Thiếp . 16. Văn bản “Hòch tướng só ” được viết theo thể loại nào : a. Cáo ; b. Chiếu ; c. Hòch ; d. Tấu . 17. Đặc điểm chính của văn bản “Hòch tướng só ” là gì ? a. Được viết theo thể văn biền ngẫu , có kết cấu chặt chẽ , lí lẽ sắc bén , dẫn chứng thuyết phục . b. Do chủ tướng Trần Quốc Tuấn viết , nhằm thuyết phục tướng só học tập Binh thư yếu lược . c. Khơi gợi long yêu nước căm thù giặc của tướng só thời trần , từ đó mà ra sức học tập Binh thư yếu lược . d. Cả ba phương án trên . 18. Thời loạn lạc và buổi gian nan trong văn bản Hòch tướng só là thời kì lòch sử nào ở nước ta . a. Thời Lí ; b. Thời Lê ; c. Trời Trần , giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ; d. Cả ba phương án trên 19. Câu “Lúc bây giờ ta cùng các ngươi sẽ bò bắt , đau xót biết chừng nào !” trong văn bản Hòch tướng só đã sử dụng kiểu hành động nói nào ? a. Hành động trình bày ; b. Hành động bộc lộ cảm xúc ; c. Hành động hỏi ; d. Hành động điều khiển . 20. Câu “Lúc bây giờ ta cùng các ngươi sẽ bò bắt , đau xót biết chừng nào !” trong văn bản Hòch tướng só là kiểu câu gì ? a. Câu cảm thán ; b. câu nghi vấn ; c. câu trần thuật ; d. câu cầu khiến . 21. Hiểu như thế nào về hành động nói ? a. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói . b. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất đònh . c. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói giữa cá nhân với tác phẩm văn học . d. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng văn bản nhằm một mục đích nhất đònh . 22. Văn bản “Nước Đại Việt ta ” được trích từ tác phẩm nào ? a. Bình Ngô đại cáo ; b. Chiếu dời đô ; c. Hòch tướng só ; d. Tổ quốc tôi . 23. . Văn bản “Nước Đại Việt ta” của tác giả nào ? a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Thiếp . 24. Văn bản “Nước Đại Việt ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào . a. Tự sự ; b. Nghò luận ; c. Biểu cảm ; d. Miêu tả . 25. Mục đích của thể cáo là : a. Tỏ long tiếc thương ; b. ban bố mệnh lệnh ; c. trình bày chủ trương , công bố kết quả một sự nghiệp . d. dùng để cổ động , thuyết phục , hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài . 26. Lời văn trong thể cáo thường như thế nào ? a. Theo lối văn biền ngẫu ; b. theo lối văn hành chính ; c. theo lối văn ước lệ ; d. cả b, c đều đúng . 27. Nội dung của văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì ? a. Nêu tư tưởng nhân nghóa của cuộc kháng chiến . b. chứng minh nền văn hiến của đất nước ta . c. kể tội ác của giặc ; d. cả a và b 28. Nền văn hiến của Nước Đại Việt được biểu hiện như thế nào trong văn bản “Nước Đại Việt ta” a. Lãnh thổ riêng ; b. phong tục riêng ; c. lòch sử riêng ; d. cả ba phương án trên 29. Khi viết câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu câu nào ? a. Dấu chấm ; b. dấu chấm than ; c. dấu chấm hỏi ; d . dấu hai chấm . 30. Câu “Em cam đoan những điều nói trên là đúng sự thật. ” được thực hiện bằng hành động nói nào ? a. Bộc lộ cảm xúc ; b. Diều khiển ; c. Hứa hẹn ; d . hỏi . 31. Những thông tin sau nay nói về nhân vật nào … Ông là người có công dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra Thăng Long ( Hà Nội ) a. Lí Công Uẩn ; b. Lê Lợi ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Huệ . 32. Đối tượng mà bài Hòch tướng só nói tới là ai ? a. Tướng só ; b. quân Nguyên – Mông ; c. nhân dân ; d. cả a và c 33. Văn bản “Bàn luận về phép học ” của tác giả nào ? a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Thiếp . 34. Văn bản “Bàn luận về phép học” được viết theo thể loại nào : a. Cáo ; b. Chiếu ; c. Hòch ; d. Tấu . 35. đặc điểm chính của thể tấu : a. Là loại văn thư của bề tôi , thần dân gởi cho vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghò . được viết bằng văn xuối văn vần , văn biền ngẫu . b. Là thể vă do vua dùng để ban bố mệnh lệnh . c. Là thể văn dùng để kích động tình cảm , tinh thần của người nghe , có tính chiến đấu cao . d. Là thể văn dùng để trình bày chủ trương , công bố kết quả . 36. Ở bài tấu trên , luận điểm phép học chân chính được trình bày bằng những luận cứ nào ? a. Bàn về mục đích của việc học . ; b. bàn về cách học ; c. tác dụng của phép học ; d. cà ba phương án trên . 37. Trong văn bản “Bàn luận về phép học ” tác giả viết “Người ta đua nhau lối học hòng cầu danh lợi , không còn biết đến tam cương , ngũ thường …” tác giả đã phê phàn cách học nào ? a. Phê phán lối học lệch lạc . ; b. Phê phán lối học lệch lạc : không chú ý đến nội dung học , học vì danh lợi của bản thân . ; c. phê phán lối học vò kỉ ; d. lối học làm cho con người bò động ,thiếu sáng tạo . 38. Tam cương được nói trong văn bản trên là gì ? a. ba mối quan hệ gốc trong XHPK là : quân thần , phu tử , phu phụ . ; b. ba điều lệ bàn về việc học ; c. Ba điều giáo huấn về đạo làm con ; d. ba điều giáo huấn trong quan hệ vua tôi . 39. Khi bàn về cách học tác giả đã đưa ra những nhận đònh nào ? a. Mở trường dạy học ở phủ , huyện mở trường tư , con cháu các nhà tiện đâu học đấy . b. Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn . c. Học rộng rồi tóm choc gọn : theo điều học mà làm . ; d. Cả 3 phương án trên . 40. Trong văn bản trên , tác giả đã đưa ra kế sách mới cho việc học như thế nào : a. chấp nhận nhiều tầng lớp được đi học . ; b. nội dung học từ thấp đến cao . c. hình thức học rộng nhưng gọn , học đi đôi với hành ; d Cả ba phương án trên . II.Tự luận Câu 1: Suy nghó của em về vai trò của Lí Công Uẩn đối với vận mệnh đất nước thể hiện trong văn bản “Chiếu dời đô” Câu 2 : Qua bài “ Bàn luận về phép học “ của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp em nghó gì về mục đích chân chính của việc học. Muốn thực hiện được mục đích ấy bản thân emcần làm thế nào ? Câu 3 : Nêu nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài : “Nước Đại Việt ta” BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . C, Nguyện vọng dời đô của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân D, Tất cả đều đúng 8. Văn bản “Chiếu dời đô ” của tác giả nào ? a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi. của tướng só thời trần , từ đó mà ra sức học tập Binh thư yếu lược . d. Cả ba phương án trên . 18. Thời loạn lạc và buổi gian nan trong văn bản Hòch tướng só là thời kì lòch sử nào ở nước ta . a kháng chiến . b. chứng minh nền văn hiến của đất nước ta . c. kể tội ác của giặc ; d. cả a và b 28. Nền văn hiến của Nước Đại Việt được biểu hiện như thế nào trong văn bản “Nước Đại Việt ta” a.

Ngày đăng: 06/05/2015, 00:00

w