Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ-thai Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: 1- Về nhiễm khuẩn sơ sinh, chọn một câu đúng nhất: a) Nhiễm khuẩn trước sanh chỉ có thể do siêu vi khuẩn gây nên (vì qua nhau được). b) Nhiễm khuẩn trong lúc sanh chỉ xảy ra nếu có vỡ ối sớm. c) Nhiễm khuẩn sau sanh thường nguy hiểm vì do các vi khuẩn kháng thuốc. d) Cả 3 câu a, b và c đều đúng. e) Chỉ có câu b và c đúng. 2- Loại nhiễm khuẩn sơ sinh nào mà vật mang mầm bệnh thường là mèo ? a) Nhiễm Toxoplasma. b) Nhiễm Listeria. c) Rubeola. d) Herpes. e) Tất cả các câu trên đều sai. 3- Loại nhiễm khuẩn bào thai nào thường gây ảnh hưởng biến đổi thể tích hộp sọ trên thai nhi ? a) AIDS. b) Herpes. c) Nhiễm Toxoplasma. d) Giang mai. e) Nhiễm Listeria. 4- Vi khuẩn giang mai có thể truyền từ mẹ sang con từ thời điểm nào của thai kỳ ? a) Ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ. b) Từ tháng thứ ba của thai kỳ. c) Từ tháng thứ 4 - 5 của thai kỳ. d) Từ đầu tam cá nguyệt thứ III. e) Vi khuẩn giang mai chỉ có thể qua nhau trong trường hợp có tổn thương tại nhau. 5- Một dấu hiệu lâm sàng điển hình của giang mai bẩm sinh sớm là: a) Dị dạng tim. b) Não úng thủy. c) Viêm thần kinh thị giác. d) Hạch ngoại biên. e) Bóng nước gan bàn tay bàn chân. 6- Khi vào chuyển dạ, có chỉ định mổ lấy thai khi người mẹ có sang thương cấp tính của bệnh nhiễm khuẩn nào sau đây ? Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ-thai a) Giang mai. b) AIDS. c) Viêm gan siêu vi B. d) Herpes sinh dục. e) Rubeola. 7- Loại kháng sinh đặc trị nào thường được dùng trong điều trị bệnh nhiễm Toxoplasma ? a) Penicillin. b) Spiramycin. c) Gentamycin. d) Acyclovir. e) Streptomycin. 8- Triệu chứng lâm sàng nào sau đây thường hay gặp trong nhiễm khuẩn sơ sinh nặng? a) Rối loạn điều nhiệt. b) Da tái xám, nổi bông. c) Vàng da sớm và nặng. d) Tăng kích thích, bứt rứt. e) Tất cả các câu trên đều đúng. 9- Gọi là nhiễm khuẩn sơ sinh muộn khi tình trạng nhiễm khuẩn xuất hiện từ thời điểm nào ? a) 24 giờ sau sanh. b) 4 - 5 ngày sau sanh. c) 7 - 10 ngày sau sanh. d) 2 tuần sau sanh. e) 1 tháng sau sanh. 10- Nếu xác định được rõ là viêm màng não sơ sinh thì thời gian điều trị kháng sinh tối thiểu cần thiết là: a) 5 ngày. b) 7 ngày. c) 10 ngày. d) 14 ngày. e) 21 ngày. Đáp án 1c 2a 3c 4c 5e 6d 7b 8e 9b 10e 1- Những đặc điểm sau đây về vi khuẩn uốn ván đều đúng, ngoại trừ: a) Là một loại trực khuẩn. Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ-thai b) Sống trong đất. c) Gây bệnh do độc tố tiết ra. d) Rất dễ bị hủy ở nhiệt độ 80 o C - 100 o C. e) Độc tố của vi khuẩn rất có ái lực với hệ thần kinh. 2- Gọi là bệnh uốn ván rốn vì nó khác với bệnh uốn ván ở người lớn ở điểm: a) Do vi trùng từ máu mẹ qua dây rốn vào cơ thể thai. b) Đường xâm nhập chủ yếu là từ nơi cắt rốn. c) Chỉ xảy ra khi rốn chưa rụng. d) Chỉ gây triệu chứng tại chỗ ở rốn, không có triệu chứng toàn thân. e) Tất cả các câu trên đều đúng. 3- Vi khuẩn uốn ván có thể xâm nhập vào cơ thể trẻ sơ sinh vào thời điểm nào ? a) Ngay lúc cắt rốn. b) Trong vòng 24 giờ sau sanh. c) Trong những ngày sau sanh khi rốn chưa rụng. d) Ngay khi rốn mới rụng nhưng chưa lành sẹo da. e) Tất cả các câu trên đều đúng. 4- Bệnh uốn ván còn gọi là “phong đòn gánh” là vì: a) Vi khuẩn có dạng cong như hình đòn gánh. b) Khi bị bệnh, cơ mặt bị co thắt khiến miệng bệnh nhân cong lại như đòn gánh. c) Bệnh nhân có tư thế lưng uốn cong, đầu ngửa ra sau giống như đòn gánh. d) Khi bị bệnh, bệnh nhân có tư thế khum người lại, đầu gập ra trước. e) Tất cả các câu trên đều đúng, trừ câu a. 5- Triệu chứng đầu tiên buộc phải nghĩ đến uốn ván rốn ở sơ sinh là: a) Sốt cao. b) Khó thở. c) Bú khó. d) Co cứng toàn thân. e) Co giật từng cơn. 6- Về bệnh uốn ván rốn, điều nào sau đây đúng: a) Bệnh phát khởi càng sớm, thể bệnh càng nặng. b) Luôn luôn có kèm triệu chứng sốt cao. c) Khi bệnh bộc phát, cơ co cứng, trẻ trơ lì với kích thích như tiếng động, ánh sáng. d) Chỉ có thể co cứng, không khi nào có cơn co giật. e) Tỉ lệ tử vong là 100%. Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ-thai 7- Những câu sau đây về điều trị uốn ván rốn đều đúng, ngoại trừ: a) Một loại thuốc cần thiết là thuốc an thần để chống co giật. b) Khi bệnh đã có biểu hiện lâm sàng thì kháng độc tố không còn tác dụng nữa. c) Cần cho trẻ nằm trong môi trường hoàn toàn yên tĩnh, tránh thăm khám nhiều. d) Trẻ cần được nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch hoặc ống thông dạ dày. e) Cần thiết cho kháng sinh để chống bội nhiễm. 8- Biến chứng hô hấp có thể gặp trong uốn ván rốn là: a) Tím tái. b) Ngưng thở. c) Viêm phổi hít. d) Xẹp phổi. e) Tất cả các câu trên đều đúng. 9- Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai, cần tiêm mũi chót vào thời điểm nào ? a) Tam cá nguyệt giữa của thai kỳ. b) Tháng thứ bảy của thai kỳ. c) Trước khi sanh ít nhất 2 tuần lễ. d) Trước khi sanh ít nhất 4 tuần lễ. e) Bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ cũng được. 10- Có thể gây được miễn dịch trọn đời với bệnh uốn ván nếu được tiêm chủng đúng quy cách mấy lần ? a) 2 lần. b) 3 lần. c) 4 lần. d) 5 lần. e) Tất cả các câu trên đều sai. Đáp án 1d 2b 3e 4c 5c 6a 7b 8e 9c 10d 2. Trường thứ hai: 3. Trường thứ ba: Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ-thai 4. Trường thứ tư: 5. Trường thứ năm: 6. Trường thứ sáu: 7. Trường thứ bảy: 8. Trường thứ tám: . 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ- thai Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: 1- Về nhiễm khuẩn sơ sinh, chọn một câu đúng nhất: a) Nhiễm khuẩn trước. Khi vào chuyển dạ, có chỉ định mổ lấy thai khi người mẹ có sang thương cấp tính của bệnh nhiễm khuẩn nào sau đây ? Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ- thai a) Giang. thích như tiếng động, ánh sáng. d) Chỉ có thể co cứng, không khi nào có cơn co giật. e) Tỉ lệ tử vong là 100%. Bài số: 52 Tên bài: Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền theo đường mẹ- thai 7- Những câu