Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
10,95 MB
Nội dung
Kiểm bài -Nêu các tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL. Vai trò của sông Mê Công. -Vùng ĐBSCL còn phải khắc phục những khó khăn nào? -Nêu đặc điểm dân cư vùng ĐBSCL. TCT:40 Bài 36: IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: a/ Sản xuất lương thực: -Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước. Diện tích trồng lúa 51,1%, sản lượng 51,5%. -Bình quân lương thực đầu người 1066,3 kg (gấp 2,3 lần cả nước), đảm bảo an toàn lương thực, vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta. -Còn là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước (xoài, dừa, cam, bưởi). -Chăn nuôi gia cầm (vịt). Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước Diện tích (nghìn ha) 3834,8 51,10% 7504,3 Sản lượng (triệu tấn) 17,7 51,45% 34,4 Nêu các tỉnh trồng lúa chủ yếu Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lúa ở ĐBSCL Trong ngành trồng trọt, ngoài sản xuất lương thực còn phát triển những loại nào? Ngành chăn nuôi phát triển như thế nào? TCT:40 Bài 36: IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: a/ Sản xuất lương thực: b/ Thủy sản: -Chiếm trên 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. -Nhờ: +Diện tích mặt nước lớn. +Biển rộng, ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. +Lao động có kinh nghiệm. +Nhiều cơ sở chế biến. +Thị trường lớn. Nêu tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCL Dựa vào Atlat trang 20, nêu những tỉnh có sản lượng lớn về khai thác, nuôi trồng. Vì sao ĐBSCL có thể phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? TCT:40 Bài 36: IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: a/ Sản xuất lương thực: b/ Thủy sản: c/ Rừng: Có diện tích rừng ngập mặn đáng kể trên bán đảo Cà Mau. Đánh giá tài nguyên rừng ở ĐBSCL TCT:40 Bài 36: IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: Dựa vào bảng 36.2 nêu cơ 2. Công nghiệp: Chiếm 20% GDP toàn vùng. ? Dựa vào hình 36.2 nêu cơ cấu của ngành công nghiệp.Nêu tỉ trọng từng ngành,cho nhận xét. Thảo luận nhóm 5’ 1. Vì sao ngành công nghiệp CBLTTP chiếm tỉ trọng cao? 2. Công nghiệp CBLTTP phát triển mạnh có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL? 3. Nhận xét sự phân bố các cơ sở công nghiệp CBLTTP ở ĐBSCL. TCT:40 Bài 36: IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: Dựa vào bảng 36.2 nêu cơ 2. Công nghiệp: Chiếm 20% GDP toàn vùng. -Công nghiệp CBLTTP chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng nhờ nguồn nguyên liệu dồi dào. -Công nghiệp CBLTTP phát triển tạo đầu ra cho sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản, thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủy sản phát triển. TCT:40 Bài 36: IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: Dựa vào bảng 36.2 nêu cơ 2. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -Xuất khẩu: Chiếm 80% gạo xuất khẩu cả nước (2000), thủy sản đông lạnh, hoa quả. -Vận tải thủy là nét nổi bật trong giao thông của vùng. -Du lịch: Vườn chim, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa. Dịch vụ phát triển với những hoạt động nào? Nêu các mặt hàng xuất khẩu Vai trò của giao thông đường thủy trong sản xuất và đời sống của nhân dân Nêu tiềm năng du lịch của vùng