Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
118,5 KB
Nội dung
Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội GVHD: thầy Chu Việt Đức Ngày soạn: 23/02/2011. Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên. Ngày giảng: Lớp 9. Tiết 49. Bài 39: Benzen. I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết CTPT, PTK của Benzen. - Biết được tính chất vật lí: không tan trong nước, là chất lỏng, hào tan nhều chất: dầu ăn, nến, cao su… - Biết cấu tạo phân tử Benzen: 6 nguyên tử C, 6 nguyên tử H, tạo vòng 6 cạnh, gồm 3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ. - Biết tính chất hóa học của Benzen: phản ứng cháy, phản ứng thế Br 2 , phản ứng cộng ( cộng H 2 , cộng Cl 2 ). Vì Benzen có cấu tạo phân tử đặc biệt nên nó có những tính chất như vậy. - Ứng dụng: nguyên liệu trong công nghiệp, dung môi trong phòng thí nghiệm… 2) Kĩ năng: - Quan sát và nhận xét thí nghiệm. - Nghe và nhận xét vấn đề. - Giải bài tập liên quan. 3) Thái độ: Học tập hứng thú, nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài. II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, mô hình lắp ráp cấu tạo phân tử Benzen, tranh vẽ thể hiện thí nghiệm. - Hóa chất: dầu ăn, benzen, H 2 O. 2) Học sinh: sách, vở & đồ dùng học tập. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định tổ chức lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. 3) Tiến trình bài giảng. -Trường THCS Dịch Vọng- - 1 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.(2p) Các em đã được học các bài 36, 37, 38 nghiên cứu tính chất về các hidro các bon, metan, etilen, axetilen. Hôm nay, cô sẽ giwos thiệu với các em một hợp chất hữu cơ nữa. Mời các em mở vở và ghi bài mới. Theo dõi SGK và cho biết, CTPT và PTK của etilen? Lắng nghe. Ghi bài. CTPT: C 6 H 6 . PTK : 78. Tiết 49. Bài 39. Benzen. CTPT: ? PTK: ? Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lí.(8p) Quan sát ống nghiệm chứa Benzen. Cho biết trạng thái, màu sắc của Benzen? Tiến hành nhỏ thêm nước vào ống nghiệm chứa Benzen. Hãy nêu hiện tượng mà em quan sát được? Nhận xét. Tiến hành nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng Benzen. Cho biết hiện tượng mà các em quan sát được? Nhận xét câu trả lời của học sinh. -Quan sát. - Thể lỏng, không màu. => Quan sát thí nghiệm. - Benzen nổi lên trên mặt nước. = > Benzen không tan trong nước. -Học sinh quan sát thí nghiệm. = > dầu ăn tan trong Benzen. Bạn trả lời đúng ạ! I/ Tính chất vật lí. Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, hòa tan nhiều chất: dầu ăn, nến, cao su, iot… Benzen độc. -Trường THCS Dịch Vọng- - 2 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội Giáo viên kết luận . Thông báo… Benzen có tính độc. Giáo viên chốt kiến thức và ghi lên bảng. Lắng nghe. Hoạt động 3: Nghiên cứu cấu tạo phân tử.(8p) Quan sát mô hình Cấu tạo Benzen(SGK). Mô tả cấu tạo của benzen. Nhận xét. Quan sát mô hình lắp ráp cấu tạo phân tử benzene. Hãy chỉ rõ các thành phần trong công thức cấu tạo. Nhận xét. Dựa vào cấu tạo đã phân tích, kết hợp với những kiến thức đã học, lên bảng viết công thức cấu tạo của benzene. Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.( viết - Quan sát. - Benzen cấu tạo thành vòng khép kín: Các quả cầu C liên kết với nhau bằng liên kết đôi xen kẽ các liên kết đơn. Bạn trả lời đúng ạ! - Hs quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên . - CTCT: C C C C C C Hoặc công thức thu II/Cấu tạo phân tử: - Công thức cấu tạo: Hoặc CTCT thu gọn: Nhận xét: Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. -Trường THCS Dịch Vọng- - 3 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội CTCT& CTCT thu gọn) gọn: Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học.(17p) Dựa vào cấu tạo phân tử, em hãy dự đoán tính chất của Benzen? Theo em, Benzen có cháy không? Tiến hành thí nghiệm đốt cháy Benzen. Cho biết hiện tượng phản ứng? Dự đoán sản phẩm? Viết phương trình hóa học? - Tham gia phản ứng cháy. - Tham gia phản ứng cộng. - Tham gia phản ứng thế. - Tham gia phản ứng trùng hợp. Theo em, benzene có thể cháy. Sản phẩm tạo thành là CO 2 và H 2 O. Phương trình hóa học: 2C 6 H 6 + 15O 2 o t → 12CO 2 + 6H 2 O III/ Tính chất hóa học: 1) Phản ứng cháy. a) Thí nghiệm: b) Phương trình hóa học: 2C 6 H 6 + 15O 2 o t → 12CO 2 + 6H 2 O So sánh cấu tạo cuả benzene với metan, với etilen? Nhận xét câu trả lời của học sinh. Benzene giống metan là cùng có liên kết đơn trong phân tử. Benzen giống etilen là cùng có liên kết đôi trong phân tử. Khác hai hidrocacbon đó là benzene có 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ. Bạn trả lời đúng ạ! 2) Phản ứng thế với brom: PTHH: C 6 H 6 (l) + Br 2(l) Fe → C 6 H 5 Br(l) + HBr (l) . = > Phản ứng thế. Chú ý: Benzen chỉ phản ứng với brom nguyên chất. -Trường THCS Dịch Vọng- - 4 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội Với sự giống và khác nhau đó, em có dự đoán gì về tính chất hóa học của benzene? Nhận xét câu trả lời . ( trường hợp các em không trả lời được, giáo viên dẫn dắt vấn đề, đặt câu hỏi gợi mở). Với nhận xét ấy, benzene có thể phản ứng với Brom không? Nhận xét câu trả lời? GV kết luận và cho học sinh viết phương trình hóa học. Phân tích phản ứng và chỉ rõ đó là phản ứng thế, xảy ra trong điều kiện có bột sắt xúc tác. Lưu ý: Benzen không phản ứng với dung dich nước brom như etilen mà phản ứng trực tiếp với brom nguyên chất. Giáo viên chốt lại kiến thức. Benzen có khả năng tham gia phản ứng cộng, cũng có khả năng tham gia phản ứng thế. Ben zen có phản ứng với Brom. Bạn trả lời đúng ạ! PTHH: C 6 H 6 + Br 2 Fe → C 6 H 5 Br + HBr. ( không phản ứng với dung dịch nước brom) Theo các em benzene có thể tham gia phản ứng cộng không? Có ạ! 3) Phản ứng cộng Hidro: C 6 H 6 + H 2 o Ni,t → C 6 H 12 -Trường THCS Dịch Vọng- - 5 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội Vì sao? Nhận xét câu trả lời. Dự đoán benzen tham gia phản ứng cộng Hidro theo cơ chế như thế nào? Giáo viên nhận xét và thông báo kiến thức. Mời một em lên bảng viết phương trình hóa học. Nhận xét phương trình của bạn viết. Ngoài phản ứng với hidro, theo em benzene có thể tham gia phản ứng cộng với những chất nào khác? Giáo viên chốt kiến thức và cho ghi kết luận. Vì trong phân tử benzene có 3 liên kết đôi. Bạn trả lời đúng ạ! Nguyên tử hidro tấn công vào vòng Benzen và phá vỡ liên kết đôi tạo liên kết đơn. Lắng nghe. Phương trình hóa học: C 6 H 6 + H 2 o Ni,t → C 6 H 12 Bạn viết đúng rồi ạ. Ngoài brom ra, benzene có thể tham gia phản ứng cộng với Cl 2 , Br 2 … Ngoài phản ứng với H 2, benzene còn tham gia phản ứng cộng với các chất khác : Br 2 , Cl 2 … Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzene vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Hoạt động 5 : Nghiên cứu ứng dụng (3p) Quan sát ứng dụng của Benzen. Kể tên các ứng dụng ấy. Nhận xét. Làm nguyên liệu trong công nghiệp . Dung môi trong Công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. IV/ Ứng dụng. SGK- 125. -Trường THCS Dịch Vọng- - 6 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò ( 7p) GV chốt kiến thức toàn bài. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức. Cho học sinh làm bài tập 1, 2 tại chỗ. Hướng dẫn làm bài 3 lên bảng. - Nghe và nhắc lại. - Làm bài 1,2 tại chỗ. - Lên bảng làm bài tập số 3. V/ Luyện tập. Bài 1: C Bài 2: - công thức đúng là b, d, e. - công thức sai là: a,c. Bài 3: Phương trình hóa học: C 6 H 6 (l) + Br 2(l) Fe → C 6 H 5 Br(l) + HBr (l) . brombenzen 15.7 n = =0.1 157 ( mol) = > 6 6 C H n =0.1 = > 6 6 C H m =0.1×78=7.8 (g) Vì H= 80% nên 6 6 C H 7.8×100 m = =9.75 80 (g) Về nhà các em làm bài tập 4 trong SGK và SBT. Cả lớp nghỉ. BTVN: 4 (SGK-125) + SBT IV/Phương pháp giảng: -Trường THCS Dịch Vọng- - 7 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội - phương pháp vấn đáp tìm tòi. - Phương pháp thí nghiệm trực quan. - Phương pháp nêu vấn đề. - Bài tập củng cố. V/ Ý liến nhận xét của giáo viên hướng dẫn. GVHD Người soạn (kí tên) (kí tên) Chu Việt Đức Lê Thị Minh Uyên -Trường THCS Dịch Vọng- - 8 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội -Trường THCS Dịch Vọng- - 9 - Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên Sư phạm hóa K34. CĐSP Hà Nội -Trường THCS Dịch Vọng- - 10 - . nghiệm. - Benzen nổi lên trên mặt nước. = > Benzen không tan trong nước. -Học sinh quan sát thí nghiệm. = > dầu ăn tan trong Benzen. Bạn trả lời đúng ạ! I/ Tính chất vật lí. Benzen là. C 6 H 6 . PTK : 78. Tiết 49. Bài 39. Benzen. CTPT: ? PTK: ? Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lí.(8p) Quan sát ống nghiệm chứa Benzen. Cho biết trạng thái, màu sắc của Benzen? Tiến hành nhỏ thêm. cứu cấu tạo phân tử.(8p) Quan sát mô hình Cấu tạo Benzen( SGK). Mô tả cấu tạo của benzen. Nhận xét. Quan sát mô hình lắp ráp cấu tạo phân tử benzene. Hãy chỉ rõ các thành phần trong công thức