1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI TRAC NGHIEM VAT LI 9

6 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

V Ngân hàng đề kiểm tra vật lý 9 năm học 2010- 2011 I. Phần trắc nghiệm Bài 1. bài 2 Câu1:# Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là: A.3V. B. 8V. C .5V. *D .4V. Câu 2:# Chọn câu trả lời đúng. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn: *A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu dây. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3 #:Chọn câu trả lời đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên ba lần, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó: A. Tăng lên 9 lần B Tăng lên 6 lần. C. Giảm đi ba lần * D Tăng lên 3 lần Câu 4:# Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 6V và cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A . Đ iện trở của dây dẫn đó là. A. 12 Ω * C. 3Ω B. 6Ω D.Cả A,B,C đều sai Câu 5:# Khi mắc điện trở R = 15 Ω vào hiệu điện thế 6V . Dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu. A .4A * B. 0,4 A C. 40mA D. 4000mA Câu 6 #Môt bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở12 Ω , và dòng điện chạy qua dây tóc có cường độ 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn. A. 6V * B. 60mV C. 600mV D.60V Câu 7.# Đơn vị của đo điện trở là A. ampe ( A ) * B . ôm( Ω ) C. vôn (V ) D. oát (W) Câu 8 #: Muốn dòng điện có cường độ 0,2 A chạy qua điện trở R = 12 Ω , Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở bằng bao nhiêu. A . 4A *B. 0,4A C. 40 mA D. 4000 mA Bài 4 . bài 5 Đoạn mạch nối tiếp , Đoạn mạch song song Câu 9: #Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp là : A. R tđ = R 1 - R 2 * B. R tđ= = R 1 + R 2 C. R 1 . R 2 D . R 1 : R 2 Câu 10 : Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R 1 = 10 Ω , R 2 = 5 Ω A. 2 Ω B. 5 Ω * C. 15 Ω D. 50 Ω Câu 11 :# Đại lượng nào có giá trị như nhau tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp * A. Cường độ dòng điện B. Hiệu điện thế C. Điện trở D. Không có đại lượng nào . Câu 12 #: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R 1 = 5 Ω , R 2 = 10 Ω , R 3 = 15 Ω , là A. 10 Ω B . 15 Ω C, 20 Ω * D. 30 Ω Câu 13 ; # Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 // R 2 . Cường độ dòng điệnqua mỗi điện trở lần lượt I 1 = 0,4 A, I 2 = 0,6 A. Tính I AB = ? A . 0,2A * B .1A C. 2A D. 3A Câu14 : #Đại lượng nào không thay đổi trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song *A . Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D . Không có đại lượng nào Câu 15 #:Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở (R 1 // R 2 ) và R 1 = R 2 = 15 Ω ? A . = 30 Ω B. 15 Ω * C . 7,5 Ω D = 5,7 Ω Bài 7 , bài 8,bài 9, bài 10 Câu 16 #: Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của dây dẫn đó tăng lên 2 lần. *A. Tăng lên 2 lần . B . Tăng lên 3 lần. C . Tăng lên 4 lần . D . Không thay đổi Câu 17 #: Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của dây dẫn đó tăng lên 3 lần A . Tăng lên 3 lần . *B . Giảm đi 3 lần . C . Tăng 6 lần . D. Giảm đi 6 lần Câu 18: # Nếu tăng chiều dài của một dây dẫn lên hai lần và giảm tiết diện dây đi hai lần, thì điện trở của dây dẫn sẽ: A. Giảm 4 lần. C. Không đổi * B. Tăng 4 lần. D. Cả A, B ,C đều sai Câu 19: #Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi ba lần và tăng tiết diện dây lên ba lần, thì điện trở của dây dẫn sẽ: A. Giảm 9 lần * C. Không đổi B. Tăng 9 lần D. Cả A, B, C đều sai Câu 20: #Trong số các kim loại đông, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt B. Nhôm *C . Bạc D . Đồng Câu 21. #Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm và vonfam, kim loại nào dẫn điện kém nhất? A. Vonfam * B. Sắt C . Nhôm D . Đồng Câu 22 : # Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì *A. Tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây B. Tỉ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây C. Không phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 23: #Hai dây nhôm có cùng tiết diện . Dây thứ nhất dài 200m có điện trở R 1 = 6 Ω , dây thứ hai dài 100m có điện trở R 2 =? A. 6 Ω * B. 3 Ω C. 4 Ω D. 5 Ω Câu 24 :# Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì……………… A. Tỉ lệ thuận với tiết diện của mỗi dây . * B . Tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây C. Không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn D . Cả ba đáp án trên đều sai Câu 25 : # Trên một biến trở con chạy có ghi : 50 Ω - 2,5 A . Ý nghĩa con số trên là A . 50 Ω là điện trở lớn nhất của biến trở B . 2,5 A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được *C Cả A và B đều đúng D . Cả ba đáp án trên đều sai Bài 12, bài 13 Câu 26:# Công suất của một dụng cụ điện là : A .Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dụng cụ đó. B . Lượng điện năng tiêu thụcủa dụng cụ điện trong một đơn vị thời gian. C . Tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó và cường độ dòng điện chạy qua nó * D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 27: #Chọn câu trả lời đúng: Công xuất định mức của các dụng cụ điện là: A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đath được. * C. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được khi nó hoạt động bình thường. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 28: #Công suất điện cho biết: A. Khả năng thực hiện công của dòng điện. B. Khả năng lượng của dòng điện. * C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện Câu 29 : #Chọn câu trả lời đúng: Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Điện trở của nó là: A. 2Ω B.3Ω C. 12Ω * D. 24Ω. Câu 30:# Chọn câu trả lời đúng: Một bếp điện có công suất định mức 1.100W và cường độ dòng điện định mức 5 A. Để bếp hoạt động được bình thường thì nên mắc vào hiệu điện thế: A. 110V B. 120V * C. 220V D. 240V Câu31: #Chọn câu trả lời đúng: Một bếp điện có ghi 220V - 2 kW. Điều đó có nghĩa là: * A. Khi mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của bếp là 2 kW. B. Nhiệt lượng tỏa ra trên bếp điện trong 1 giờ là 2 kJ. C. Năng lượng điện mà bếp tiêu thụ trong 1 giờ là 2 kJ. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 32:# Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J) * B. Niutơn (N) C. Kilooat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện Câu 33: # Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. * C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 34: # Điện năng không thể biến đổi thành: A. Cơ năng B. Nhiệt năng. C. Hóa năng * D. Năng lượng nguyên tử. Câu 35. #Công thức tính công của dòng điện là A . P = U I B. P = R.I * C . P= U .I D . P = R.U Câu 36: #Trên bóng đèn dây tóc có ghi 18V - 6 W . Điện trở của dây tóc đèn là. *A . 54 Ω B. 3 Ω C. 108 Ω D. cả ba đáp án trên đều sai Câu 37 : # Đơn vị của công suất được tính bằng. A . kJ * B. W C. W.h D. W/h Câu 38 : # Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W . Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là. *A. 0,5 A B. 2 A C. 3 A D . 1 A Câu39 : # Công thức tính công của dòng điện là . A . A =U.I * B . A = U.I. t C. A = P t D. A = I.R Câu 40 : # Một kW bằng : *A . 36.10 5 J B. 36. 10 6 J C . 36.10 7 J D. 36.10 8 J Bài 16 Câu 41 : # Chọn câu trả lời đúng: Dụng cụ biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng là: A. Bếp điện B. Bàn là. C. Nồi cơm điện * D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 42: # Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành. A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C.Hóa năng. * D. Nhiệt năng Câu43 :# Hệ thức của định luật Jun- Len xơ là. A. Q = I R t B. Q =I R 2 t *C. Q = I 2 Rt D. Q= I Rt 2 Câu 44 : # Đơn vị của nhiệt lượng được tính bằng. A . V * B. J C. W D. A Câu 45 : # Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với: A . Bình phương cường độ dòng điện B. Điện trở của dây dẫn C. thời gian dòng điện chạy qua *D .Kết hợp cả A, B ,C II. Phần tự luận Trả lời câu hỏi trong các câu sau: Câu 1) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ? Câu2 ) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần? cCâu3 ) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm? Câu 4 ) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn? Câu 5) Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm Câu 6 ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun- Len xơ Đáp án; Câu 1 : Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây Câu 2 : Điện trở của dây dẫn giảm lên đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây Câu 3 : Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm Câu 4 : Đó là hệ thức R = ρ . S l Câu 5) Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm Đáp án : ( SGK - 8) Câu 6 ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun- Len xơ Đáp án : ( SGK -46 ) Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 7) Biến trở là một điện trở có thể………………………… và có thể được dùng để…………. Câu 8) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết dụng cho biết………………………… Câu 9 ) Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của……………… Câu 10)Điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp bằng………………………… Câu 11 ) Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng ………… chuyển hóa thành………………………… Câu 12 ) Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ……………. Đáp án Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 7 ) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện Câu8) Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết dụng cho biết Công suất định mức của dụng cụ đó Câu 9 ) Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó Câu 10 )Điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp bằng…Tổng các điện trở thành phần……………………… Câu 11 ) Công của dòng điện sản ra ở một doaạn mạch là số đo lượng điện năng .chuyển hóa thành…các dạng năng lượng khác Câu 12 ) Công tơ điện là thiết bị dùng để đo điện năng sử dụng (hoặc công của dòng điện) Bài 13): Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Đèn này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. Hãy tính: a) Điện trở của đèn khi đó. b) Tính cường độ dòng điện định mức của dòng điện chạy qua đèn. Đáp án : a) R = U 2 : P =12 2 : 6 =24 Ω b) I =0,5 A Bài 14 Cho 2 điện trở R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω mắc song song vào đoạn mạch AB. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Biết hiệu đện thế 2 đầu đoạn mạch AB bằng 9V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính. Đáp án a) R AB = 2 Ω b) I AB = 4,5A I 1 = 3A I 2 =1,5A Bài 15: Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V - 40W. a) So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường. b) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn.Vì sao. Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ . Đáp án a) R 1 = 484 Ω R 2 = 1210 Ω vậy R 2 /R 1 = 2,5 b)khi mắc song song hai bóng đèn vào cùng hiệu điện thế 220V thì đèn 100W có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn. Điẹn năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1giờ là : A = 504 000 J =0,14 kW.h Bài 16) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là R= 70 Ω và cường độ dòng điện khi đó là 2 A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 2 s b )Dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít có nhiệt độ ban đầu là 25 0 C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích, Tính hiêu suất của bếp . cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J / K Đáp án: a) Q = I 2 R t = 4. 70 .1 = 280J = 0, 28 kJ b) Q i = m V t c = 2. 70 .4200 =168 000 J Q TP = I 2 R t = 4.70.1200 = 336000 J H = Q i / Q TP . 100% = 168000 / 336000 . 100% = 50 % Bài 17) Trên một bếp điện có ghi 220V - 440W a) Tính cường độ dòng điện định mức của ấm điện. b) Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường. c)Dùng ấm này để nấu nước trong thời gian 45 phút ở hiệu điện thế 220V. Tính điện năng tiêu thụ của ấm. ĐÁP ÁN. a) I = P /U = 440 /220 = 2A b) R = U/I =220/ 2 =110 Ω . c) A = P. t = 440. 45.60= 1 188000 J Bài 18) Trên một nồi cơm điện có ghi 220V - 528W a) Tính cường độ dòng điện định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi b) Tính điện trở của dây nung khi nồi hoạt động bình thường. c)Dùng ấm này để nấu nước trong thời gian 30 phút ở hiệu điện thế 220V. Tính điện năng tiêu thụ của ấm. Đáp án : a) I = P/U = 528 /220 = 2,4A b) R = U /I =220/ 2,4 =91,7 Ω c)A = UI t = 440. 1800 = 792000 Bài 19) Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7.5 Ω và R 2 =4,5 Ω . Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I=0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R 3 để mắc vào hiệu điện thế U=12V. a) Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường. b) Điện trở R 3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10 -6 Ω .m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này. Đáp án : a) R tđ = U/I = 15 Ω ⇒ R 3 = 15 - (7,5 +4,5 ) = 3 Ω b) S = 0,29 mm 2 bài 20). Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V- 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính công suất của bóng đèn khi đó. Đáp án : Khi cho rằng điện trở của đèn trong hai đèn là như nhau, nếu hiệu điện thế đặt vào đèn giảm 2 lần thì công suất của đen giảm 4 lần . Do đó công suất của đèn là 15W a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớnđể đoạn dây dẫn này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy quathì nhiệt lượng hầu như chỉtỏa ra ở đoạn dây dẫn này mà không tỏa nhiệt ở đoạn dây nối bằng đồng ( có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở suất nhỏ) b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là R = U 2 /P = 48,4 Ω Bài 21).* Một bếp điện loại 220V- 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 25 0 C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a)Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng( 30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 650 đồng mỗi kW.h. Đáp án : a) Q i = 630 000 J Q = Q i /H = 741 176,5 J t = Q /P = 741 s b) A = Q.2.30 = 44 470 590 J = 12,35 kW.h Tiền điện phải trả l : 12,35 . 650 = 8 027,5 đ Bài 22). Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện. Đáp án : a) R = U /I = 645 Ω ; P = U.I 220. 0,341 = 75W b) A = P.t = 0,075.4.30. 3600 = 9 kW .h = 9số Bài 23). Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V- 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ. a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế. b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ của biến trở khi đó. c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút. Đáp án ; a) I A = P/U = 0,75 A b) U b = U-U đ = 9-6 =3 V ; R b = U b / I b = 3 / 0,75 = 4 Ω c) P b = U b .I b = 3 . 0,75 = 2,25 W ; A b = P b .t = 2,25 .600 =1350 J Bài 24). Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W a) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường. b) Có thể dùng cầu chì loại 0,4A cho bóng đèn này được không? Vì sao? Đáp án : a) I = 0,341 A ; R =645 Ω b) Có thể dùng cầu chì loại 0,4 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường Bài 25) . Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Tính công suất điện của bóng dèn này và điện trở của bóng đèn khi đó. Đáp án: P = U.I = 4,8W ; R = U / I = 30 Ω Bài 26). Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4 Ω . Tính công suất điện của bếp này. Đáp án: P = U 2 /R = 1000W = 1kW Bài 27) Có ba điện trở là R 1 =6 Ω , R 2 = 12 Ω , R 3 = 16 Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này . b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. Đáp án: a) R tđ = 3,2 Ω b) I = U /R = 0,75 A Bài 28) : Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R 1 =3 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b) Tính hiệu điện thế U 3 giữa hai đầu điện trở R 3 Đáp án : a) R tđ = 15 Ω b) U 3 = I.R 3 = 2,8 V Bài29) Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số . a) Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng , b) Tính công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên Đáp án: a ) A = !,5 kW.h = 5,4 . 10 6 J b) P = 1,5 2 kW = 0,75 kW = 750W I = P U ≈ 3,41 A Bài 30) Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30m , tiết diện 0.3 mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220V . Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này . Đáp án ; a) R = ρ . S l = ……… 110 Ω ⇒ I = U R ……… = 2A . A, B ,C đều sai Câu 19: #Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi ba lần và tăng tiết diện dây lên ba lần, thì điện trở của dây dẫn sẽ: A. Giảm 9 lần * C. Không đổi B. Tăng 9 lần D. Cả A, B, C đều. thụ của ấm. Đáp án : a) I = P/U = 528 /220 = 2,4A b) R = U /I =220/ 2,4 =91 ,7 Ω c)A = UI t = 440. 1800 = 792 000 Bài 19) Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7.5 Ω và R 2 =4,5 Ω P.t = 0,075.4.30. 3600 = 9 kW .h = 9số Bài 23). Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V- 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V. Điện trở của dây nối

Ngày đăng: 05/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w