CUNG NHAU LUYEN THI DH-CD 2011

28 157 0
CUNG NHAU LUYEN THI DH-CD 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Page 1 of 28 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 1. Ngâm Ni vào các dung dịch muối sau: NaCl, MgSO 4 , 3 AgNO , AlCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , ZnCl 2 . Muối xảy ra phản ứng với Ni là: a. 3 2 NaCl,AlCl , ZnCl b. 4 4 3 MgSO ,CuSO ,AgNO c. 3 2 4 3 Pb(NO ) ,CuSO , AgNO d. 2 4 3 ZnCl ,CuSO , AgNO Câu 2. Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 4 3 3 2 3 2 ZnCl 1 ,CuSO 2 , Pb NO 3 , NaNO 4 , MgCl 5 ,AgNO 6 . Trường hợp xảy ra phản ứng là: a. 2, 3, 6 b. 2, 5, 6 c. 1, 3, 4, 6 d. 1, 2, 4, 6 Câu 3. Trong các dãy sau, dãy nào có thứ tự tính oxi hoá tăng dần: a. 2 2 3 K ,Fe ,Cu ,Fe ,Ag + + + + + c. 3 2 2 Ag ,Fe ,Cu ,Fe ,K + + + + + b. 2 3 2 K ,Fe ,Fe ,Cu ,Ag + + + + + d. 3 2 2 K ,Fe , Fe ,Cu ,Ag + + + + + Câu 4. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: a. 3 2 2 Fe , Cu , Ag , Fe + + + + c. 2 3 2 Ag , Cu , Fe , Fe + + + + b. 3 2 2 Fe , Ag ,Cu , Fe + + + + d. 3 2 2 Ag ,Fe ,Cu , Fe + + + + Câu 5. Cho các ion kim loại: Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+, Fe 2+, Pb 2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Pb 2+ . B. Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+. C. Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ . D. Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+. Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra sau: (1) ( ) ( ) 3 3 3 2 3 AgNO Fe NO Fe NO Ag+ → + (2) 2 2 Mn 2HCl MnCl H+ → + Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: a. 2 3 Mn , H ,Fe , Ag + + + + b. 2 3 Mn , H ,Ag ,Fe + + + + c. 2 3 Ag , Mn , H ,Fe + + + + d. 3 2 Ag ,Fe ,H , Mn + + + + Câu 7. Kim loại kẽm có thể khử được ion nào sau đây: a. H + b. Na + c. Mg 2+ d. Sr 2+ Câu 8. Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Cu. B. kim loại Mg. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. Câu 9. Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại: A. Ba. B. K. C. Na. D. Fe. Câu 10. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và FeCl 3 . B. Cu và FeCl 3 . C. Fe và CuCl 2 . D. FeCl 2 và CuCl 2 . Câu 11. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. C. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+. Câu 12. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Fe + FeCl 3 . B. Fe + HCl. C. Cu + FeCl 3 . D. Cu + FeCl 2 . Câu 13. Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dd H 2 SO 4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X2 chứa chất tan là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. FeSO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . D. FeSO 4 và H 2 SO 4 . Câu 14. Mệnh đề không đúng là: A. Fe 2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch. C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ . D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo : Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + . Câu 15. Cho 2 phương trình ion rút gọn M 2+ + X → M + X 2+ . M + 2X 3+ → M 2+ +2X 2+ . Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tính khử: X > X 2+ >M. B. Tính khử: X 2+ > M > X. C. Tính oxi hóa: M 2+ > X 3+ > X 2+ . D. Tính oxi hóa: X 3+ > M 2+ > X 2+ . Câu 16. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag. Câu 17. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X, Y lần lượt là: a. Fe, Cu b. Cu, Fe c. Ag, Mg d. Mg, Ag Câu 18. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là: Page 2 of 28 a. ( ) 3 3 2 ;Fe NO AgNO b. ( ) 3 3 2 ;Zn NO AgNO c. ( ) 3 3 2 2 ; ( )Fe NO Zn NO d. ( ) 3 3 2 3 ; ( )Fe NO Zn NO Câu 19. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch là: a. Mg, Fe 2+ , Ag b. Mg, Fe, Cu c. Fe, Cu, Ag + d. Mg, Cu, Cu 2+ Câu 20. Bạc có lẫn các tạp chất Fe, Cu. Để làm sạch bạc, hoá chất cần dùng là: a. HNO 3 b. HCl c. Fe(NO 3 ) 2 d. Fe(NO 3 ) 3 Câu 21. Kim loại nào có khả năng đẩy được sắt ra khỏi FeCl 3 ? a. Fe b. Cu c. Mg d. Ag Câu 22. Một lá vàng bị bám các vết sắt trên bề mặt. Hoá chất dùng để làm sạch lá vàng là: a. FeCl 3 b. FeSO 4 c. ZnSO 4 d. CuSO 4 Câu 23. Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: FeCl 3 , CuSO 4 , AgNO 3 . Số cặp chất (kim loại và muối) tác dụng được với nhau tối đa là: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 24. Cho Zn dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: AgNO 3 , ( ) ( ) 3 3 3 2 Fe NO ,Cu NO . Số phản ứng xảy ra là: a. 2 b. 3 c. 5 d. 4 Câu 25. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl 2 , FeCl 3 , AgNO 3 . Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A.16. B. 10. C. 12. D. 9. Câu 26. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. Câu 27. Khi nhúng một thanh kẽm vào 0,1 lít dung dịch AgNO 3 0,15M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (giả sử khối lượng Ag thoát ra bám hết vào thanh kẽm). Khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu gam? a. tăng 1,1325 gam b. giảm 1,1325 gam c. tăng 0,654 gam d. giảm 0,654 gam Câu 28. Ngâm một đinh sắt sạch trong 250ml dung dịch CuSO 4 a M. Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Giá trị của a là: a. 0,2 b. 0,25 c. 0,4 d. 0,5 Câu 29. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng bằng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Sau phản ứng thấy khối lượng vật tăng 10%. Dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào: a. giảm 1,52 gam b. giảm 1 gam c. tăng 1,52 gam d. tăng 1 gam Câu 30. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Kết thúc phản ứng, khối lượng kẽm tăng: a. 0,775 gam b. 0,755 gam c. 0,577 gam d. 0,757 gam Câu 31. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là: a. 9,76 gam b. 10,76 gam c. 12,76 gam d. 13,76 gam Câu 32. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích 2+ trong muối sunfat. Sau phản ứng, khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. Công thức hóa học của muối là: a. 4 CuSO b. 4 CdSO c. 4 PbSO d. 4 FeSO Câu 33. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat. Sau phản ứng lá sắt tăng thêm 1,2 gam. Khối lượng đồng bám trên lá sắt là: a. 6,4 gam b. 9,6 gam c. 12,8 gam d. 16 gam Câu 34. Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO 4 . Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá kẽm ban đầu là: a. 50 gam b. 60 gam c. 70 gam d. 80 gam Câu 35. Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Biết thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ của dung dịch CuSO 4 sau phản ứng là: a. 1,5M b. 1,6M c. 1,7M d. 1,8M Câu 36. Cho thanh sắt có khối lượng 80 gam vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1% so với ban đầu. Khối lượng sắt đã phản ứng là: a. 11,2 gam b. 5,6 gam c. 6,4 gam d. 12,8 gam Câu 37. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ Cu 2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Giá trị của m và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 là a. 1,12; 0,3M b. 2,24; 0,2M c. 1,12; 0,4M d. 2,24; 0,3M Câu 38. Có 2 thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ 2 vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau 1 thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh 2 tăng 28,4%. Kim loại R là A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Câu 39. Cho 11,2 gam bột sắt vào 500ml dung dịch AgNO 3 1M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: a. 43,2 gam b. 54 gam c. 46 gam d. 10,8 gam Câu 40. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là: Page 3 of 28 a. 2,16 b. 2,88 c. 4,32 d. 5,04 Câu 41. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO 3 . Kết thúc phản ứng, khối lượng muối thu được: a. 32,4 gam b. 33,2 gam c. 34,2 gam d. 42,3 gam Câu 42. Cho 11,2 gam bột sắt vào 500ml dung dịch AgNO 3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (thể tích không đổi). Nồng độ của dung dịch X là: a. ( ) 3 3 2 Fe NO 0, 4M v AgNO 0,2Mà c. ( ) ( ) 3 3 2 3 Fe NO 0,2M v Fe NO 0,2Mà b. ( ) 3 3 3 Fe NO 0,2M v AgNO 0,2Mà d. ( ) 3 3 Fe NO 0,4M Câu 43. Cho 6,5 gam Zn vào 500ml dung dịch FeCl 3 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (thể tích không đổi) là: a. 2 3 ZnCl 0,2M;FeCl 0,3M c. 2 3 2 ZnCl 0,2M;FeCl 0,6M;FeCl 0,4M b. 2 3 ZnCl 0,2M;FeCl 0,6M d. 2 3 2 ZnCl 0,2M;FeCl 0,8M;FeCl 0,2M Câu 43. Cho 100 ml dung dịch FeCl 2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: a. 34,44 b. 12,96 c. 30,18 d. 47,4 Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 10,8 b. 57,4 c. 68,2 d. 28,7 Câu 45. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hóa trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là: a. Mg b. Cu c. Fe d. Zn Câu 46. Cho 1,94 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Zn được trộn theo tỉ lệ mol 1:2 vào 0,5 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 5,56 b. 5,88 c. 6,04 d. 5,72 Câu 47. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim loại. Vây % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là A. 63,542%. B. 41,667%. C. 72,92%. D. 62,50%. Câu 48. Cho 200 ml dung dịch AgNO 3 2,5x (mol/lit) tác dụng với 200ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 x(mol/lit). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,25 gam chất rắn và dung dịch X. Cho HCl vào dung dịch X thu được m gam kết tủa . m có giá trị là A. 28,7 gam. B. 34,44 gam. C. 40,18 gam. D. 43,05 gam. Câu 49. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp là: a. 90,27% b. 85,03% c. 82,20% d. 12,67% Câu 50. Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào 200 ml dung dịch 4 CuSO 0,525M . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn gồm hai kim loại. % khối lượng Fe có trong hỗn hợp đầu là: a. 67,47% b. 32,53% c. 28,76% d. 46,26% Câu 51. Hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch CuSO 4 x (M). Sau phản ứng thu được 9,6 gam kim loại. Giá trị của x là: a. 1,5 b. 0,015 c. 4 d. 0,04 Câu 52. Cho 31,9 gam hỗn hợp Fe và Pb tác dụng với 100 ml dung dịch ( ) 3 2 Cu NO 2,5M. Kết thúc phản ứng thu được 26,35 gam chất rắn gồm hai kim loại. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: a. 5,6 gam Fe và 26,3 gam Pb c. 11,2 gam Fe và 20,7 gam Pb b. 16,8 gam Fe và 15,1 gam Pb d. 11,2 gam Fe và 10,35 gam Pb Câu 53. Cho 17,7 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO 4 2M. Kết thúc phản ứng thu được 19,2 gam chất rắn. Nồng độ muối trong dung dịch sau phản ứng là (thể tích không thay đổi): a. 4 4 4 FeSO 2M;ZnSO 1M;CuSO 1M c. 4 4 4 FeSO 1M;ZnSO 0,5M;CuSO 0,5M b. 4 4 FeSO 2M;ZnSO 1M d. 4 4 FeSO 1M;ZnSO 0,5M Câu 54. Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl 2 đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn Y. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,7g chất rắn T gồm 2 oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Mg trong A là A. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%. D. 75,44% 54.1 Nồng độ mol của dung dịch CuCl 2 ban đầu là A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1,25M. D. 0,75M. Câu 55. Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 0,25M và FeSO 4 0,3M. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 29,6 b. 30 c. 31,2 d. 26,8 Câu 56. Cho m gam sắt vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và ( ) 3 2 Cu NO 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm 2 kim loại có khối lượng 15,28 gam. Trị số của m là: a. 9,52 b. 15,68 c. 4,48 d. 6,72 Page 4 of 28 Câu 56. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl 2 và CuCl 2 ,phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và 1 chất rắn D nặng 1,93 gam.Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Giá trị của m là: a. 0,24 g b. 0,48 g c. 0,12 g d. 0,72 g Câu 57. Cho 19,5 gam Zn vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 0,8M và CuCl 2 0,4M. Kết thúc phản ứng khối lượng kim loại thu được là: a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 16,53 gam d. 3,73 gam Câu 58. Cho 13 gam bột kẽm vào 200ml dung dịch có chứa ( ) 2 4 3 Fe SO 0,5M và CuSO 4 1M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y. Khối lượng của Y là: a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 3,2 gam d. Câu 59. Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch AgNO 3 . Kết thúc phản ứng thu được 70,2 gam Ag. Nồng độ của dung dịch AgNO 3 đem dùng là: a. 1M b. 1,2M c. 1,25M d. 1,3M Câu 60. Cho 13 gam bột kẽm vào 200ml dung dịch có chứa ( ) 2 4 3 Fe SO 0,5M và CuSO 4 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (thể tích không đổi) .Nồng độ của dung dịch X là: a. ( ) 2 4 4 3 Fe SO 0,5M v ZnSO 1Mà c. 4 4 4 ZnSO 0,4M;FeSO 0,4M;CuSO 0,2M b. 4 4 4 ZnSO 0,4M;FeSO 0,2M;CuSO 1M d. Câu 61. Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch AgNO 3 . Kết thúc phản ứng thu được 70,2 gam Ag. Nồng độ của dung dịch thu được là: a. ( ) ( ) 3 3 3 2 2 Zn NO 0,4M;Fe NO 0,2M;AgNO 0,1M c. ( ) ( ) 3 3 2 2 Zn NO 0,4M;Fe NO 0,2M b. ( ) ( ) 3 3 2 3 Zn NO 0,4M;Fe NO 0,2M d. ( ) ( ) ( ) 3 3 3 2 2 3 Zn NO 0,4M;Fe NO 0,1M;Fe NO 0,1M Câu 62. Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 1M và ZnSO 4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là A. 16,4 gam. B. 15,1 gam. C. 14,5 gam. D. 15,28 gam. Câu 63. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Câu 64. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: a. 2,16 b. 4,08 c. 0,64 d. 2,80 Câu 65. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cần được 101,72 gam (giả sử kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là: a. 1,40 gam b. 0,84 gam c. 2,16 gam d. 1,72 gam Câu 66. Cho hỗn hợp gồm x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch chứa p mol AgNO 3 và q mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa x, y, p, q là: a. p y q x 2 < + − b. y p 2q x> + − c. p y q x 2 > + − d. y p 2q 2x> + − Câu 67. Cho 1,57 gam hỗn hợp gồm Al, Zn tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm ( ) 3 2 Cu NO 0,3M và AgNO 3 0,1M. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là: a. 41,4% b. 34,4% c. 17,2% d. 82,8% Câu 68. Hòa tan 69,8 gam hỗn hợp hai muối ( ) 3 2 Cu NO và AgNO 3 vào nước được dung dịch X. Cho hỗn hợp 2,7 gam Al và 2,4 gam Mg vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là: a. 51 gam AgNO 3 và 18,8 gam ( ) 3 2 Cu NO c. 41 gam AgNO 3 và 28,8 gam ( ) 3 2 Cu NO b. 32,2 gam AgNO 3 và 37,6 gam ( ) 3 2 Cu NO d. 34 gam AgNO 3 và 35,8 gam ( ) 3 2 Cu NO Câu 69. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam . Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc đư ợc chất rắn B ( hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch C ( hoàn toàn không có màu xanh của Cu 2+ ) . Khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hợp X là a. 23,6 gam; 32,53 b. 24,8 gam; 31,18 c. 25,7 gam; 33,14 d. 24,6 gam; 32,18 Dùng cho câu 70, 71, 72: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 8,12 g chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. 70. Các chất phản ứng hết khi A + B là Page 5 of 28 A. Fe, Al và AgNO 3 . B. Al, Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . C. Al, Fe và Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe, Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . 71. Nồng độ mol của Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 trong dung dịch B tương ứng là A. 0,1 và 0,06. B. 0,2 và 0,3. C. 0,2 và 0,02. D. 0,1 và 0,03. 72. Giá trị của m là A. 10,25. B. 3,28. C. 3,81. D. 2,83. Câu 73. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol 2 Cu + và 1 mol Ag + đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thõa mãn trường hợp trên? a. 1,5 b. 1,8 c. 2,0 d. 1,2 Câu 74. Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 1,2M và CuCl 2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D.1,0M. Câu 75. Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. dd A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu? A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam. Câu 76. Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 x(M) và AgNO 3 0,5M thu được dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). x có giá trị là A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7. Câu 77. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO 3 ) 3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO 3 ) 2 3,71 %. Nồng độ % Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch A là A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%. Câu 78. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl 2 trong dung dịch X là A. 9,48%. B. 10,26 %. C. 8,42% . D. 11,20%. Câu 79. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl 3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H 2 (đktc) . Dung dịch Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là: A. 46,82 gam. B. 56,42 gam. C. 41,88 gam. D. 48,38 gam. Câu 80. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 0,75M và Cu(NO 3 ) 2 0,6M sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp hai kim loại. m có giá trị là A. 9,72 gam. B. 10,8 gam. C. 10,26 gam. D. 11,34 gam. Câu 81. Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 và FeSO 4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl 2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là A. 20,704 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam. Câu 82. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO 3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 gam chất rắn. Xác định nồng độ % của muối Fe(NO 3 ) 2 trong dd X? A. 9,81%. B. 12,36 %. C. 10,84% . D. 15,6%. ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 1. Một vật bị ăn mòn nhưng không phát sinh dòng điện và nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.Hỏi vật bị ăn mòn loại loại nào? a. ăn mòn kim loại b. ăn mòn điện hoá c. ăn mòn hợp kim d. ăn mòn hoá học Câu 2. Ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá có bản chất giống nhau là: a. kim loại và hợp kim bị phá huỷ c. quá trình oxi hoá kim loại b. quá trình oxi hoá khử d. phát sinh dòng điện Câu 3. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học: a. để một vật bằng gang trong không khí ẩm b. ngâm lá Zn trong dung dịch H 2 SO 4 có vào giọt CuSO 4 c. tôn lợp nhà tiếp xúc với không khí ẩm d. thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất hoá chất Câu 4. Nối 2 lá Cu- Zn (nguyên chất) bằng một dây dẫn rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Kết luận nào sau đây đúng: a. lá Cu (cực dương) và có bọt khí thoát ra c. lá Cu (cực âm) và có bọt khí thoát ra b. lá Zn (cực dương) và có bọt khí thoát ra d. lá Zn (cực âm) và có bọt khí thoát ra Câu 5. Một vật làm bằng hợp kim Cu-Zn để trong không khí ẩm. Vật sẽ ăn mòn loại nào? Và kim loại nào bị ăn mòn? a. ăn mòn điện hoá- Zn b. ăn mòn hoá học- Zn c. ăn mòn điện hoá- Cu d. ăn mòn hoá học- Cu Câu 6. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu cho thêm dung dịch CuSO 4 vào dung dịch axit thì sắt bị ăn mòn như thế nào: a. chậm hơn b. không thay đổi c. nhanh hơn d. chậm hơn rồi dừng lại Page 6 of 28 Câu 7. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl; b) CuCl 2 ; c) FeCl 3 ; d) HCl có lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe ngun chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 8. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO 2 ) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là: A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử Zn. C. quá trình khử ion H + . D. quá trình oxi hoá ion H + . Câu 9 Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bò ăn mòn điện hoá? A. Tôn ( sắt tráng kẽm). B. Sắt nguyên chất. C. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe. Câu 10. Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hố. B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mòn điện hố. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hố. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hố. Câu 11. Cho các cặp kim loại ngun chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 12. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 ; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 ; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 ; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hố là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. ĐIỆN PHÂN Câu 1. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion 2 3 2 Fe ,Fe ,Cu ,H + + + + thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là: a. 3 2 2 Fe ,Cu , H ,Fe + + + + b. 2 3 2 Cu , Fe ,H , Fe + + + + c. 2 3 2 Cu , H ,Fe , Fe + + + + d. 3 2 2 Fe ,Cu , H ,Fe + + + + Câu 2. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion 3 2 Ag ,Fe ,Cu ,H + + + + thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là: a. 3 2 2 Ag ,Fe ,Cu , H ,Fe + + + + + c. 2 3 2 Ag ,Cu , Fe , H ,Fe + + + + + b. 2 3 2 Ag ,Cu , H ,Fe ,Fe + + + + + d. 2 2 3 Fe , H ,Cu , Fe , Ag + + + + + Câu 3. Cho dung dịch chứa các ion: 2 2 4 3 SO , Na , K ,Cu ,Cl , NO . − + + + − − Các ion khơng bị điện phân ở trạng thái dung dịch: a. 2 4 SO ,Na ,K ,Cl − + + − b. 2 4 3 SO ,Na ,K , NO . − + + − c. 3 Na , K ,Cl ,NO . + + − − d. 2 2 4 3 SO , K ,Cu , NO . − + + − Câu 4. Dung dịch khi điện phân với điện cực trơ tạo mơi trường axit là: a. CuSO 4 b. K 2 SO 4 c. NaCl d. KNO 3 Câu 5. Khi điện phân các dung dịch: NaCl, KNO 3 , AgNO 3 , CuSO 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Dung dịch có pH tăng trong q trình điện phân là: a. NaCl b. KNO 3 c. AgNO 3 d. CuSO 4 Câu 6. Điện phân dung dòch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng? A. NaCl B. CaCl 2 C. AgNO 3 ( điện cực trơ) D. AlCl 3 Câu 7. Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra a. sự khử ion Cl - b. Sự oxi hóa ion Cl - c. Sự oxi hóa ion Na + d. Sự khử ion Na + Câu 8. Trong cơng nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dd NaCl, khơng có mn điện cực. B. điện phân NaCl nóng chảy. C. điện phân dd NaNO 3 , khơng có màng ngăn điện cực. D. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực. Câu 9. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Na và Fe. B. Mg và Zn. C. Al và Mg. D. Cu và Ag. Câu 10. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Page 7 of 28 Câu 11. Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: a. Ba, Ag, Au b. Fe, Cu, Ag c. Al, Fe, Cr d. Mg, Zn, Cu Câu 12. Khi điện phân dung dịch K 2 SO 4 ở catot thu được V 1 lít khí, ở anot thu được V 2 lít khí (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V 1 và V 2 là: a. V 1 = 2V 2 b. V 2 = 2V 1 c. V 1 = 3V 2 d. V 2 = 3V 1 Câu 13. Điện phân với điện cực trơ dung dịch hỗn hợp NaCl và NaOH. pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong q trình điện phân: a. pH lúc đầu giảm sau đó tăng c. pH tăng đến một giá trị nhất định sau đó khơng đổi b. pH lúc đầu tăng sau đó giảm d. pH tăng dần cho đến khi kết thúc điện phân Câu 14. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong q trình điện phân pH của dung dịch: a. khơng thay đổi b. tăng lên c. giảm xuống d. khơng thể kết luận Câu 15. Dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO 4 . Khi điện phân dung dịch với điện cực trơ có màng ngăn xốp thu được dung dịch có pH > 7. Biểu thức liên hệ giữa a và b là: a. a < 2b b. a = 2b c. a > 2b d. a > b Câu 16. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 , KBr trong đó nồng độ mol của hai muối bằng nhau. Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau điện phân thì: a. dung dịch khơng đổi màu c. dung dịch có màu xanh b. dung dịch có màu đỏ d. khơng thể kết luận Câu 17. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO 4 , nếu dung dịch sau điện phân hòa tan hồn tồn 2 3 Al O thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây: a. NaCl dư b. CuSO 4 dư c. NaCl dư hoặc CuSO 4 dư d. NaCl và CuSO 4 đều hết Câu 18. Điện phân dung dịch CuSO 4 và NaCl đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được có thể: a. hòa tan được oxit nhơm c. hòa tan được CaCO 3 b. khơng làm đổi màu q tím d. tất cả đều đúng Câu 19. Điện phân muối MX (M: kim loại kiềm, X: Cl, Br) được chất rắn M và khí X 2 . Cho M vào nước được dung dịch M' và khí H 2 . Cho H 2 tác dụng với X 2 được khí HX. Cho HX vào dung dịch M' được dung dịch A. Dung dịch A có giá trị pH là: a. pH > 7 b. pH < 7 c. pH = 7 d. khơng xác định được Câu 20. Dung dịch X chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,05 mol CuCl 2 ; 0,04 mol FeCl 3 và 0,04 mol ZnCl 2 . Kim loại đầu tiên thốt ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là: a. Fe b. Cu c. Zn d. Na Câu 21. Điện phân hồn tồn 33,3 gam muối clorua thu được 6,72 lít Cl 2 (đktc). Cơng thức phân tử của muối là: a. CaCl 2 b. MgCl 2 c. BaCl 2 d. SrCl 2 Câu 22. Khi điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Kim loại kiềm là: a. Li b. Na c. K d. Rb Câu 23. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M hóa trị II. Khi ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc) thì khối lượng catot tăng 2,368 gam. M là kim loại nào: a. Cd b. Ca c. Mg d. Ni Câu 24. Điện phân 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M với điện cực trơ cho đến khi ở catot bắt đầu xuất hiện khí thì ngừng điện phân. pH của dung dịch sau điện phân là: a. 1 b. 2 c. 1,3 d. 0,7 Câu 25. Điện phân 250 gam dung dịch CuSO 4 8% đến khi nồng độ CuSO 4 trong dung dịch bằng một nữa so với ban đầu thì dừng lại. Khối lượng kim loại thốt ra trên catot là: a. 4,08 gam b. 2,04 gam c. 4,58 gam d. 4,5 gam Câu 26. Điện phân 200 ml dung dòch CuCl 2 1M thu được 0,05 mol Cl 2 . Ngâm một đinh sắt sạch vào dung dòch còn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Khối lượng đinh sắt tăng lên là: A. 9,6g B. 1,2g C. 0,4g D. 3,2g Câu 27. Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl 2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau điện phân. Phản ứng xong, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl 2 là: a. 1M b. 1,5M c. 1,2M d. 2M Câu 28. Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường ). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: a. 0,15M b. 0,2M c. 0,1M d. 0,05M Câu 29. Điện phân với điện cực trơ 200ml dung dịch ( ) 3 2 Cu NO đến khi có khí bay ra ở catot thì dừng lại. Để n dung dịch cho đến khi khối lượng catot khơng đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dung dịch ( ) 3 2 Cu NO trước phản ứng là: a. 0,5M b. 0,9M c. 1M d. 1,5M Page 8 of 28 Câu 30. Khi điện phân 500ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn xốp thì khối lượng dung dịch giảm 5,475 gam thì ngừng điện phân, thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là: A. 12,875 B. 13,778 C. 13,477 D. 12,628 Câu 31. Điện phân dung dịch AgNO 3 , dung dịch sau điện phân có pH = 3. Hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ AgNO 3 sau điện phân là: A. 0,25.10 -3 M B. 1,25.10 -3 M C. 0,75M D. 0,5.10 -3 M Câu 32. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,15 M và AgNO 3 0,1 M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 1A. Khối lượng kim loại thu được sau 32 phút 10 giây điện phân là: A. 1,08 gam B. 1,40 gam C. 2,04 gam D. 0,96 gam Câu 33. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan hoàn toàn m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là: A. 5,40 B. 1,35 C. 2,70 D. 4,05 Câu 34. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 35. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Câu 36. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO 4 . B. NiSO 4 . C. MgSO 4 . D. ZnSO 4 . Câu 37. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO 3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Câu 38. Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO 4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H 2 S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu là A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M. Câu 39. Điện phân dung dịch AgNO 3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO 3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. Câu 40. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO 3 0,15M và HNO 3 0,3M. B. AgNO 3 0,1M và HNO 3 0,3M. C. AgNO 3 0,1M D. HNO 3 0,3M Câu 41. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 2,25. D. 1,25 OXIT KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI CO, H 2 Câu 1. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 3. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 4. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam. Câu 5. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam. Câu 6. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 7. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là Page 9 of 28 A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2 O 3 , ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (đkc). Giá trị V là A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g Câu 10. Cho luồng khí H 2 dư đi qua ống đựng 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn. Hiệu suất phản khử CuO là: A. 60% B. 80% C. 75% D. 85% Câu 11. Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng.Sau 1thời gian thu được 215 gam chất rắn và khí X. Dẫn khí X vào dung dịch nuớc vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 217,4. B. 249. C. 219,8. D. 230. Câu 12. Khử hoàn toàn 4,06 gam 1 oxít kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo thành 7,00 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl(dư) thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Công thức của oxít kim loại là A. FeO. B. CrO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 13. Hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al 2 O 3 và FeO. Cho H 2 dư đi qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H 2 O.Mặt khác, hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl(dư), được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 3,06g. B. 1,53g. C. 3,46g. D. 1,86g. KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT Câu 1. Dãy gồm các chất tác dụng với 2 4 H SO loãng là: a. 3 2 2 FeCl , MgO,Ca(OH) , BaCl c. ( ) 3 2 2 3 4 4 2 Ba(NO ) ,Na CO , NH SO , NaOH, Al b. ( ) ( ) 4 3 3 2 2 Zn,Fe, NH CO ,CH COONa, Ba OH d. 2 Al,Fe, BaO, BaCl , NaCl Câu 2. Dãy nào dưới đây khi tác dụng với HCl và với Cl 2 đều cho cùng một loại muối: a. Mg, Cu, Al b. Fe, Na, Al c. Cu, Ag, Hg d. Na, Zn, Mg Câu 3. Ngâm lá kim loại có khối lượng 50 gam vào dung dịch HCl. Sau phản ứng có 336ml khí H 2 thoát ra (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: a. Mg b. Cu c. Al d. Fe Câu 3. Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong 2 4 H SO loãng thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: a. 2 gam b. 2,4 gam c. 3,29 gam d. 1,96 gam Câu 4. Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thì thu được dung dịch muối có nồng độ là 24,15%. Kim loại đem dùng là: a. Mg b. Ca c. Zn d. Fe Câu 5. Hòa tan hết a gam một kim loại bằng dung dịch 2 4 H SO loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại trê|n là: a. Mg b. Cu c. Znd. Fe Câu 6. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch 2 4 H SO loãng vừa đủ thu được 4,48 lít khí hydro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng lớn hơn so với khối lượng kim loại đem dùng là: a. 12,9 gam b. 19,2 gam c. 19,8 gam d. 18,9 gam Câu 7. Cho 13,4 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch 2 4 H SO loãng vừa đủ thu được 11,2 lít khí hydro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: a. 61,4 gam b. 41,6 gam c. 64,1 gam d. 46,1 gam Câu 8. Cho 26,8 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí hydro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: a. 97,4 gam b. 97,6 gam c. 64,1 gam d. 97,8 gam Câu 9. Hòa tan hết 1 gam hỗn hợp Fe và một kim loại hóa trị II bằng dung dịch 2 4 H SO loãng được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đó là kim loại: a. Zn b. Be c. Ca d. Mg Câu 10. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong dung dịch axit, giải phóng 896ml khí hydro (đktc). Thành phần % của hợp kim là: a. 72,1% Fe và 27,9% Zn c. 71,9% Fe và 28,1% Zn b. 62,1% Fe và 37,9% Zn d. 71,2% Fe và 28,8% Zn Page 10 of 28 Câu 11. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al vào cốc đựng 300ml hỗn hợp hai axit 2 4 H SO 0,15M và HCl 1M phản ứng xảy ra vừa đủ. Khối lượng mỗi kim loại là: a. 1,44 gam Mg và 2,43 gam Al c. 2,43 gam Mg và 1,44 gam Al b. 1,2 gam Mg và 2,67 gam Al d. 2,67 gam Mg và 1,2 gam Al Câu 12. Cho 20 gam hỗn hợp gồm một kim loại M và nhôm vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H 2 SO 4 ( 2 4 3 HCl H SO n n= ) thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc) và 3,4 gam kim loại dư. Khối lượng muối thu được là: a. 60,5 gam b. 57,1 gam c. 81,3 gam d. 84,7 gam Câu 13. Khi cho 4,19 gam hỗn hợp Al, Zn vào 200ml dung dịch HCl a M thì axit thiếu. Sau khi cô cạn thu được 7,03 gam chất rắn. Giá trị của a là: a. 0,4 b. 0,2 c. 0,8 d. 0,389 Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam. Câu 15. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2,nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gam Câu 16. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. Câu 18. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%. Câu 19. Để hoà tan 15,3 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Zn cần dùng V lít HNO 3 1,2M thu được 4,48 lít khí NO (đktc) duy nhất. V bằng: a. 0,96 b. 0,5 3 c. 2 3 d. 0,2 Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N 2 . Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Câu 21. Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N 2 O. Kim loại M là A. Al B. Fe C. Mg D. Zn Câu 22. Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N 2 O. a là: A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gam Câu 23. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO 3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axít HCl : A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , Zn Câu 24. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được V lít hổn hợp khí X ( đktc ) gồm NO 2 và NO. Biết tỷ khối của X so với H 2 là 19 . Vậy V lít bằng : A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lít Câu 26. Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO 3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO 2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO 2 ở đktc và C M dung dịch HNO 3 A. 1,99 g; 0,16M B. 1,74 g; 0,18M C. 2,14 g; 0,15M D. 2,12 g; 0,14M Câu 27. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO 2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 28. Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít ( đktc) hh khí NO và NO 2 có tỷ khối so với H 2 là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9g B. 4,16g C. 2,38g D. 2,08g Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO 3loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2 O và 0,9mol NO. Hỏi R là kim loại nào: A. Na B. Zn C. Mg D. Al Câu 30. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20. Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O có tỷ khối so với H 2 là 18,5. Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 32. Cho a gam Al phản ứng hết với axít HNO 3 thu được 8,96 lít ( đktc ) hổn hợp khí NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với hydro bằng 16,75. Vậy khối lượng a gam là : A. 17,5 B. 13,5 C. 15,3 D. 15,7 [...]... dch A l: a 13,3 b 13 c 0,7 d 12,3 Cõu 3 Cho hn hp gm hai kim loi kim hai chu k liờn tip nhau tỏc dung vi nc thu c 2,24 lớt khớ (ktc) ng thi khi lng dung dch tng 6 gam Hai kim loi kim l: a Li, Na b Na, K c K, Rb d Rb, Cs Cõu 4 Cho dung dch mui sunfua ca kim loi kim vo dung dch HCl d thu c 2,24 lớt khớ (ktc) ng thi khi lng dung dch tng 4,4 gam Kim loi kim l: a Li b Na c K d Rb Cõu 5 Cho 6,4 gam hn hp... tip vi nhau: Fe v Pb; Fe v Zn; Fe v Sn; Fe v Ni Khi nhỳng cỏc cp kim loi trờn vo dung dch axit, s cp kim loi trong ú Fe b phỏ hy trc l: a 1 b 2 c 3 d 4 Cõu 10 Ho tan hn hp A gm Fe v FeCO3 vo dung dch HCl d thu c hn hp khớ B Dn hn hp khớ B qua dung dch NaOH d, th tớch hn hp gim 25% Phn trm theo khi lng ca st trong A l: a 75% b 32,56% c 59,15% d 13,86% Cõu 11 Khi phụi bo st trong khụng khớ, sau mt thi. .. nhng 12 electron b nhng 13 electron c nhn 12 electron d nhn 13 electron Cõu 44 t chỏy 1 gam bt st trong khụng khớ mt thi gian thu c cht rn cú khi lng m gam m nm trong khong: a 1,2857 < m 1, 4286 b 1 < m 1, 4286 c 1 < m 1, 2857 d 1 < m 1,3286 Cõu 45 Cho 1 gam st tip xỳc vi khụng khớ mt thi gian thỡ thu c 1,24 gam hn hp gm Fe2 O3 v Fe d Khi lng Fe cũn d l: a 0,24 gam b 0,34 gam c 0,44 gam d 0,54 gam... 2,52 b 2,22 c 2,32 d 2,62 Cõu 59 Cho a gam hn hp A gm FeO, CuO, Fe3O4 cú s mol bng nhau tỏc dng hon ton vi lng va l 250 ml dd HNO3 khi un núng nh c dung dch B & 3,136 lớt hn hp khớ C (ktc) gm NO2 & NO cú t khi so vi H2 bng 20,143 Giỏ tr ca a l: a 46,08 b 23,04 c 52,7 d 93 Cõu 60 Nung m gam st trong khụng khớ, sau mt thi gian ngi ta thu c 104,8 gam hn hp rn A Ho tan hon ton A trong HNO3 d, thu c dd... cht rn khụng tan v 2,688 lớt H2 ( ktc) ho tan m gam hn hp X cn ti thiu bao nhiờu ml dung dch HNO 3 1M (bit rng phn ng ch sinh ra sn phm kh duy nht l NO) A 1200 ml B 800 ml C 720 ml D 480 ml Cõu 92 Cho m gam Fe tan ht trong 400ml dung dch FeCl3 1M thu c dung dch Y Cụ cn dung dch Y thu c 71,72 gam cht rn khan ho tan m gam Fe cn ti thiu bao nhiờu ml dung dch HNO 3 1M (bit sn phm kh duy nht l NO) A 540... 127 gam hn hp mui Vy s mol HNO3 ó b kh trong phn ng trờn l : A 0,45 mol B 0,40 mol C 0,30 mol D 0,35 mol Cõu 43 Cho m gam hn hp kim loi gm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dch HNO 3 0,01 M thỡ va ng thi gii phúng 2,688 lit( ktc) hn hp khớ gm NO v N2 cú t khi so vi hidro l 44,5/3 Giỏ tr ca V l A 6,4 lit B 0,64 lit C 0,064 lit D 64 lit Cõu 44 Hũa tan 5,04 gam hn hp 3 kim loi X, Y, Z trong 100 ml dung... gam mui khan Khi lng hn hp ban u l: a 29 gam b 19 gam c 19,9 gam d 29,2 gam CO2 TC DNG VI DUNG DCH BAZ - MUI CACBONAT Cõu 1 Cho x mol CO2 tỏc dng vi dung dch cha y mol NaOH thu c hai mui cú khi lng bng nhau Biu thc liờn h gia x, y l: a x 137 = y 95 b x 95 = y 137 c x 2 = y 3 d x 3 = y 2 Cõu 2 Khi cho t t dung dch HCl vo dung dch Na 2CO3, hin tng quan sỏt c l: a cú bt khớ thoỏt ra b lỳc u khụng cú hin... B cha y mol Na 2CO3 Sau khi cho ht A vo B c dung dch C cú pH = 7 Mi quan h gia x, y l: a x = 2y b y = 2x c x = 3y d y = 3x Cõu 6 Sc vo bỡnh cha 15 lớt dung dch Ca(OH)2 0,01M mt s mol CO2 cú giỏ tr bin thi n 0,12 mol nCO2 0, 26 mol thỡ khi lng m gam kt ta thu c s cú khong giỏ tr l: a 12 g m 15 g b 4 g m 12 g c 0,12 g m 0, 24 g d 4 g m 15 g Cõu 7 Cc A ng 0,3 mol Na2CO3 v 0,2 mol NaHCO3 Cc B... dch NaOH theo t l mol n CO2 :n NaOH = 1 :2 thỡ dung dch thu c cú pH l: a pH = 0 b pH = 7 c pH > 7 d pH . giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ 2 vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau 1 thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, . C. Sắt tây ( sắt tráng thi c). D. Hợp kim gồm Al và Fe. Câu 10. Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện. 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. Câu 27. Khi

Ngày đăng: 05/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan