Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
262 KB
Nội dung
đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 môn : vật lý Thời gian : 90 phút Bài 1: (5đ) Lúc 7h một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h Tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ Bài 2: (5đ) Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa đợc 20 ngời, mỗi ngời có khối lợng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất một phút. a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu? b. Để đảm bảo an toàn, ngời ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1 kw điện là 750 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? Bài 3: (6đ) Ngời kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lợng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N. a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván? b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ? Bài 4: (4đ) Một động cơ công suất 20 kw. Tính lợng xăng tiêu thụ trong 1h. Biết hiệu suất của động cơ là 30% và năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg. 1 đáp án và biểu điểm môn : vật lý 8 Thời gian : 90 phút S1 Bài 1: (5đ) V 1 V 2 S2 A S = 10 km B C (0,5đ) Gọi s 1 là quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc: S 1 = v 1 .t (với v 1 = 12 km/h) (0,5đ) Gọi s 2 là quãng đờng ngời đi bộ đi đợc: S 2 = v 2 .t (với v 2 = 4km/h) (0,5đ) Khi ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ: S 1 = s 2 + s (0,5đ) hay v 1 t = s + v 2 t (0,5đ) => (v 1 - v 2 )t = s => t = 21 vv s (0,5đ) thay số: t = 412 10 = 1,25 (h) (0,5đ) Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là: t = 7 + 1,25 = 8,25 h (0,5đ) hay t = 8h15 vị trí gặp nhau cách A một khoảng: AC = s 1 = v 1 t = 12.1,25 = 15 km (1đ) Bài 2: (5đ) a.(3đ) Để lên cao đến tầng 14, thang máy phải vợt qua 9 tầng. Vậy phải lên cao: h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ) Khối lợng của 20 ngời là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ) Trọng lợng của 20 ngời là: p = 10m = 10 000 N Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là: A = P.h = 10 000. 30,6 J = 306 000 J (1đ) Công tối thiểu của động cơ kéo thang lên là: P = 5100 60 306000 == t A w = 5,1 kw (1đ) b. (2đ) Công suất thực hiện của động cơ: P = 2P = 10200w = 10,2kw Vậy chi phí cho một lần thang lên là: T = 5,127 60 2,10 .750 = (đồng) Bài 3: (6đ) k F a. (3đ) Nếu không có ma sát l h thì lực kéo hòm sẽ là F: (0,5đ) ms F P (0,5đ) áp dụng định luật bảo toàn công ta đợc: F.l = P.h (0,5đ) 2 => F = N l hP 192 5,2 8,0.600. == (0,5đ) Vậy lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván: F ms = F F (0,5đ) = 300 192 = 108 N (0,5đ) b. (3đ) áp dụng công thức hiệu suất: H = %100 0 A A (0,5đ) Mà A 0 = P.h (0,5đ) Và A = F.l (0,5đ) => H = %100 . . lF hP (0,5đ) thay số vào ta có: H = %64%100 5,2.300 8,0.600 = (0,5đ) Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64% (0,5đ) Bài 4: (4đ) Nhiệt lợng toàn phần do xăng bị đốt cháy toả ra: Q = m.q = 16.10 6 m (1đ) Công cần thiết của động cơ: A = P.t = 20000.3600 = 72 000 000J = 72.10 6 J (1đ) Hiệu suất của động cơ: H = %100 Q A (0,5đ) Thay số vào ta đợc: 30% = m.10.46 10.72 6 6 (0,5đ) => m = 2,5 %30 %100 10.46 10.72 6 6 = kg Vậy lợng xăng tiêu thụ là 5,2 kg Lu ý: - vẽ hình đúng: 0,5đ - Viết đúng công thức: 0,5đ - Thay số và ra kết quả đúng: 0,5đ - Kết luận: 0,5đ đề thi học sinh giỏi năm học 2008 - 2009 Môn: Vật Lí 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu1. (5 điểm) 3 Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng. Nếu đi ngợc chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km. a) Tính vận tốc của mỗi ôtô . b) Tính quãng đờng của mỗi ôtô đi đợc trong 30 giây. Câu2. (5 điểm) Một nhiệt lợng kế có khối lợng m 1 = 140g chứa một lợng nớc có khối lợng m 2 = 800g ở cùng nhiệt độ t 1 = 20 0 C. ngời ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lợng tổng cộng là m = 280g đã đợc nung nóng tới 100 o C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t =24 0 C. Tính khối lợng m 3 của nhôm, m 4 của thiếc có trong hỗn hợp. Biết nhiệt dung riêng của chất làm lợng Kế, của nớc, của nhôm, của thiếc lần lợt là: C 1 = 460J/kg.độ , C 2 = 4200 J/kg.độ, C 3 = 900J/kg.độ , C 4 = 230J/kg.độ Câu3. (4 điểm) Cho một hệ ở trạng thái cân bằng đứng yên nh hình vẽ, trong đó vật M 1 có khối lợng m, vật M 2 có khối lợng (3/2)m. Khối lợng của ròng rọc và thanh AC không đáng kể. Tính tỉ số AB/ BC. B C A M 1 M 2 Câu4. (3 điểm) Lấy một cốc nớc đầy thả vào đó một ít cát ta thấy nớc tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào cốc nớc đó một ít đờng kết tinh (bằng với lợng cát) thì nớc trong cốc lại không tràn ra. Hãy giải thích tại sao ? Câu5. (3 điểm) Lấy cục đá ra khỏi cốc đặt trong tủ lạnh, hoặc rút que kem trong khuôn ra bao giờ ngời ta cũng phải nhúng cốc nớc hoặc khuôn vào chậu nớc. Làm thế có tác dụng gì ? _________________________Hết______________________________ Sơ lợc đáp án & biểu điểm vật lí 8 Câu 1 - Khi đi ngợc chiều, độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đờng hai vật đã đi: S 1 + S 2 = 16km S 1 + S 2 =(v 1 + v 2 ) .t = 16 => v 1 + v 2 = 1 2 16 1,6(1) 10t s s + = = - Khi đi cùng chiều (hình b), độ giảm khoảng cách của hai vật bằng hiệu của quãng đ- ờng hai vật đã đi: S 1 S 2 = 4km 4 S 1 S 2 = ( v 1 v 2 ) t => v 1 v 2 = 1 2 4 0,4(2) 10t s s = = a) Từ (1) và (2), ta có: v 1 + v 2 = 1,6 và v 1 v 2 = 0,4. suy ra v 1 = 1m/s; v 2 = 0,6m/s. b) Quãng đờng xe 1 đi đợc là: S 1 = v 1 t = 1. 10 = 10(m) Quãng đờng xe 2 đi đợc là: S 2 = v 2 t = 0,6.10 = 6(m) Câu2: Tóm tắt: m 1 = 0,14kg; m 2 = 0,8kg; t 1 = 20 0 C; m = 0,28kg; t 2 = 100 0 C; C 1 = 460J/k.độ; C 2 = 4200 J/k.độ; C 3 = 900 J/k.độ; C 4 = 230 J/k.độ. Tính m 3 = ? và m 4 = ? - Nhiệt lợng do nhôm và thiếc toả ra là: Q 3 = m 3 .C 3 (t 2 t); Q 4 = m 4 .C 4 (t 2 t) - Nhiệt lợng do nhiệt lợng Kế và nớc hấp thụ là: Q 1 = m 1 .C 1 (t t 1 ); Q 2 = m 2 .C 2 (t t 2 ) - Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có: Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 => m 3 C 3 + m 4 C 4 = = 1 2 2 1 1 2 )( ) (0,14.460 0,8.4200)(24 20) 180,2 (1) 100 24 ( t t m c m c t t + + = = - Mặt khác ta lại có: m 3 + m 4 = 0,28 (2) Từ (1) có: m 3 .900 + m 4 .230 = 180,2; Kết hợp với (2) và giải hệ ta đợc: m 3 = 0,173kg; m 4 = 0,107kg Câu3: Dòng dọc cố định có tác dụng làm đổi phơng chiều của lực, làm cho lực tác dụng lên A là 1 p uuur thẳng đứng lên trên. PT cân bằng đòn bẩy (với điểm tựa là C P 2 . BC = P 1 . AC = P 1 ( AB BC+ ) => 2 1 1,5 1 1 1,5 1 0,5 2 AB BC m AB AB m BC BC BC p p + = = + = = = Câu4: Cát chìm xuống đáy cốc chúng chiếm chỗ của nớc trong cốc làm cho nớc trong cốc tràn ra. Khi đổ đờng kết tinh vào cốc, đờng sẽ tan trong nớc do giữa các phân tử n- ớc có khoảng cách nên các phân tử đờng xen vào khoảng giữa các phân tử nớc. Vì thế nớc không bị tràn ra ngoài. Câu5: Khi nhúng vào chậu nớc có nhiệt độ cao hơn, thì khuôn nở ra còn cục đá hay que kem vẫn lạnh không nở ra. Do đó đá hoặc kem không dính vào khuôn, khuôn vừa rộng hơn nên ta dễ dàng lấy ra khỏi khuôn. ngâm lâu hơn chút nữa, còn có thể làm cho lớp đá mỏng nóng chảy, nớc nóng chảy lại làm cho khuôn nở, lấy đá ra càng dễ hơn. Bi: Cõu1 : T thnh ph A n thnh ph B cỏch nhau 60km, vo lỳc 12h mt xe p xut phỏt vi vn tc khụng i 10km/h. Mt ụtụ xut phỏt t B i ti A cng vi vn tc khụng i bng 30km/h. H gp nhau ti ch cỏch u A v B. Hi hai xe cỏch nhau bao nhiờu vo lỳc 14h v 16h ? Cõu2 : Mt chỳ bỳp bờ c ch to bng hai loi g. u ca nú lm bng g si cú khi lng riờng 1 = 690kg/m 3 v phn thõn th cũn li ca nú lm bng g thụng. Bit khi lng phn u bng 1/3 khi lng ca nú , trong khi ú th tớch ch bng 1/4, Tỡm khi lng riờng 2 ca g thụng ? 5 Hình 1 Câu3 : Người ta dùng hệ thống ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có trọng lượng P = 5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (hình 1). Hãy tính: 1) Lực kéo khi: a. Tượng ở phía trên mặt nước. b. Tượng chìm hoàn toàn dưới nước. 2) Tính công tổng cộng của lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h = 4m. Biết trọng lượng riêng của đồng và của nước lần lượt là 89000N/m 3 , 10000N/m 3 . Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc. Câu4 : Một người có chiều cao AB đứng gần cột điện CD . Trên đỉnh cột có một bóng đèn nhỏ . Bóng người đó có chiều dài AB ’ ( hình vẽ ). 1. Nếu người đó bước ra xa cột thêm c= 1,5m , thì bóng dài thêm d=0,5m . Hỏi nếu lúc ban đầu người đó đi vào gần thêm e= 1m , thì bóng ngắn đi bao nhiêu ? 2. Chiều cao cột điện H= 6,4m . Hãy tính chiều cao h của người ? Câu5 : Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S 1 , S 2 có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng m 1, m 2 . Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm. a. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau. b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m 3 , S 1 = 200cm 2 , S 2 = 100cm 2 và bỏ qua áp suất khí quyển. Hết Giải: 6 h h S 2 S 1 Câu Nội dung chính cần trình bày 1 (2,0điểm) - C là điểm chính giữa A và B - Thời gian xe đạp đi từ A đến C là t 1 = h v AC 3 10 30 == (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) (v là vận tốc của xe đạp) Lúc đó là 12 + 3= 15h - Để đi hết quãng đường BC = 30 km ôtô cần thời gian t 2 = 30/v 0 = 30/30 =1h ( v 0 là vận tốc của ôtô ) → ôtô xuất phát sau xe đạp 2h ,tức là lúc 14h. - Lúc 14h xe đạp ở D cách A là AD = 10 ( 14 – 12 ) = 20km và ôtô ở B Ta có BD = AB – AD = 60 – 20 = 40 km. -Sau 1h kể từ lúc hai xe gặp nhau (lúc đó là 16h) xe đạp ở E cách C CE = 10.1= 10km và ôtô ở G cách C là CG= 30.1 = 30km → G trùng A Vậy lúc 16h hai xe cách nhau : AE = AC + CE = 30 + 10 = 40km 2 (1,5điểm) - Gọi m 1 , m 2 , m lần lượt là khối lượng phần đầu , phần thân và của búpbê Ta có : m 1 + m 2 = m và m 1 = 3 1 m → m 2 = 3 2 m = 2.m 1 (1) - Gọi V 1 , V 2 , V lần lượt là thể tích phần đầu , phần thân và của búpbê Ta có : V 1 + V 2 = V và V 1 = 4 1 V → V 2 = 4 3 V = 3.V 1 (2) Chia từng vế của (1) cho (2) ta được : 1 1 2 2 .3 .2 V m V m = ↔ ρ 2 = 3 2 ρ 1 = 3 2 460690. = kg/m 3 Vậy khối lượng riêng của gỗ thông là : ρ 2 = 460 kg/m 3 3 (2,0điểm) 1. a/ Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, nên lực kéo vật khi đã lên khỏi mặt nước là: F = 5340 2670( ) 2 2 P N= = b/ Khi tượng còn ở dưới nước, tể tíchd chiếm chỗ của nó là: V = 3 5340 0,06( ) 89000 P m d = = - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tượng bằng: F A = V.d 0 = 0,06. 10000 = 600(N) Do đó, lực do dây treo tác dụng lên ròng rọc động là: P 1 = P – F A = 5340 – 600 = 4740(N) Vậy lực kéo tượng khi nó còn chìm hoàn toàn dưới nước là: F ’ = 1 4740 2370( ) 2 2 P N = = 2. Đường đi của lực đều bị thiệt hai lần, nên công tổng cộng của các lực kéo là: A = F 1 .2H + F.2h = 2370.2.10 + 2670.2.4 = 68760(N) a) Ký hiệu AB ’ = a , AC= b - Tại vị trí ban đầu : ∆B ’ AB ~ ∆B ’ CD ta có ba a CB AB CD AB + == ' ' (1) 7 A B C D E 5 (2,5điểm) a. -Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là : 2 1 2 1 10 10 10 m m Dh S S = + <=> 2 1 2 1 m m Dh S S = + (1) - Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên: 2 1 2 1 2 1 2 1 10 10( )m m m m m m S S S S + + = ⇔ = (2) Từ (1) và (2) ta có : 1 1 1 1 10 m m m Dh S S + = + 1 . m D h S = => m = DS 1 h = 2kg b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có : 2 1 2 1 10( ) 10 10 m m m DH S S + = + 2 1 2 1 m m m Dh S S + = + 2 1 2 1 m m m Dh S S + = + (3) Kết hợp (1), (3) và m = DhS 1 ta có : H = h( 1 + 1 2 S S ) H = 0,3m ĐỀ KHẢO SÁT HSNK MÔN VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 90 phut) Bài 1 (2,5đ):Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau: 1) Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng ròng động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F 1 =1200N. Hãy tính: a) Hiệu suất của hệ thống. b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng rong rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát. 2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này là F 2 =1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này. Bài 2 (2,5đ): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P 0 = 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác 8 nh khi lng phn vng v khi lng phn bc trong chic vũng nu xem rng th tớch V ca vũng ỳng bng tng th tớch ban u V 1 ca vng v th tớch ban u V 2 ca bc. Khi lng riờng ca vng l 19300kg/m 3 , ca bc 10500kg/m 3 . Bi 3 (2,5): Mt cỏi cc hỡnh tr, cha mt lng nc v mt lng thy ngõn cựng khi lng. cao tng cng ca nc v thy ngõn trong cc l 120cm. Tớnh ỏp sut ca cỏc cht lng gõy lờn ỏy cc? Cho khi lng riờng ca nc, thy ngõn ln lt l 1g/cm 3 v 13,6g/cm 3 . B i 4 (): Một ngời đang ngồi trên một ô tô tải đang chuyển động đều với vật tốc 18km/h. Thì thấy một ô tô du lịch ở cách xa mình 300m và chuyển động ngợc chiều, sau 20s hai xe gặp nhau. a. Tính vận tốc của xe ô tô du lịch so với đờng? b. 40 s sau khi gặp nhau, hai ô tô cách nhau bao nhiêu? Cõu Ni dung 1 1a. Hiu sut ca h thng Cụng nõng vt lờn 10 một l: A i = P.h =10.m.h = 20000J Dựng rũng rc ng li bao nhiờu ln v lc thỡ li thit by nhiờu ln v ng i, nờn khi nõng vt 1 on h thỡ kộo dõy mt on s = 2h. Do ú cụng phi dựng l: A tp =F 1 .s=F 1 .2h=1200.2.10 = 24000J Hiu sut ca h thng l: H = tp i A A = 83,33% 1b. Khi lng ca rũng rc. Cụng hao phớ: A hp =A tp -A 1 = 4000J Gi A r l cụng hao phớ do nõng rũng rc ng, A ms l cụng thng ma sỏt Theo bi ta cú: A r = 1 4 A ms => A ms = 4A r M A r + A ms = 4000 => 5A r =4000 => A r = 400 5 =800J => 10.m r .h = 800 => m r =8kg 2.Lc ma sỏt hiu sut ca c h. Cụng ton phn dựng kộo vt: A tp =F 2 .l =1900.12=22800J Cụng hao phớ do ma sỏt: A hp =A tp A 1 =22800-20000=2800J Vy lc ma sỏt: F ms = hp A' l = 2800 12 = 233,33N 9 Hiu sut ca mt phng nghiờng: H 2 = 1 tp A 100% A' =87,72% 2 - Gi m 1 , V 1 , D 1 ,l khi lng, th tớch v khi lng riờng ca vng. - Gi m 2 , V 2 , D 2 ,l khi lng, th tớch v khi lng riờng ca bc. Khi cõn ngoi khụng khớ. P 0 = ( m 1 + m 2 ).10 (1) Khi cõn trong nc. P = P 0 - (V 1 + V 2 ).d = 1 2 1 2 1 2 m m m +m - + .D .10 D D ữ ữ = 1 2 1 2 D D 10. m 1- +m 1- D D ữ ữ ữ ữ (2) T (1) v (2) ta c: 10m 1 .D. 2 1 1 1 - D D ữ =P - P 0 . 2 D 1- D ữ v 10m 2 .D. 1 2 1 1 - D D ữ =P - P 0 . 1 D 1- D ữ Thay s ta c : m 1 =59,2g v m 2 = 240,8g. 3 - Gọi h 1 , h 2 là chiều cao của cột nớc và cột thủy ngân. Ta có H = h 1 +h 2 (1) Khối lợng nớc và thủy ngân: D 1 Sh 1 = D 2 Sh 2 <=> D 1 h 1 = D 2 h 2 (2) áp suất của nớc và thủy ngân lên đáy cốc: P = p 1 +p 2 = 10(D 1 h 1 +D 2 h 2 ) = 20D 1 h 1 (3) Từ (1), (2), (3) ta đợc : p = 21 21 20 DD HDD + = 22356,1644N/m 2 . 4 Gọi v 1 và v 2 là vận tốc của xe tải và xe du lịch. Vận tốc của xe du lịch đối với xe tải là : v 21 Khi chuyển động ngợc chiều: V 21 = v 2 + v 1 (1) Mà v 21 = t S (2) Từ (1) và ( 2) v 1 + v 2 = t S v 2 = t S - v 1 Thay số ta có: v 2 = sm /105 20 300 = 10 [...]...Gọi khoảng cách sau 40s kể từ khi 2 xe gặp nhau là l l = v21 t = (v1+ v2) t l = (5+ 10) 4 = 600 m Đề giao lu HSG lớp 8 Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cõu 1: Hai bỡnh hỡnh tr thụng nhau t thng ng cha nc c y bng cỏc pittụng cú khi lng ln lt l m 1=1kg, m2=2kg v trớ cõn bng pittụng th nht cao hn pittụng th hai mt... trc mt on l=2,5 km Tỡm vn tc ca dũng nc? Cõu 3: a mt vt khi lng m=200kg lờn cao h=10m ngi ta dựng mt trong hai cỏch sau: Cỏch 1: Dựng h thng gm mt rũng rc c nh, 1 rũng rc ng Bit hiu sut ca h thng l 83 ,33% Tớnh lc kộo dõy nõng vt lờn? Cỏch 2: Dựng mt phng nghiờng di l=12m Lc kộo vt lỳc ny F= 1900N Tớnh lc ma sỏt gia vt v mt phng nghiờng, hiu sut ca c h ny? Cõu 4: Mt ngi ng cỏch gng phng treo ng trờn . nớc không bị tràn ra ngoài. Câu5: Khi nhúng vào chậu nớc có nhiệt độ cao hơn, thì khuôn nở ra còn cục đá hay que kem vẫn lạnh không nở ra. Do đó đá hoặc kem không dính vào khuôn, khuôn vừa. A r = 400 5 =80 0J => 10.m r .h = 80 0 => m r =8kg 2.Lc ma sỏt hiu sut ca c h. Cụng ton phn dựng kộo vt: A tp =F 2 .l =1900.12=2 280 0J Cụng hao phớ do ma sỏt: A hp =A tp A 1 =2 280 0-20000= 280 0J Vy. đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 môn : vật lý Thời gian : 90 phút Bài 1: (5đ) Lúc 7h một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các