VËt lÝ 12 Ch ¬ng V II: L îng tö ¸nh s¸ng Lượng tử ánh sáng Câu 1. Người ta chiếu ánh sáng có năng lượng photon 5,6eV vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Tính động năng ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại. Cho biết e = -1,6.10 -19 C. A. 9,6 eV. B. 1,6.10 -19 J C. 2,56.10 -19 J. D. 2,56 eV. Câu 2. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 4eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích electron e = -1,6.10 -19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. A. 3105Å. B. 4028Å. C. 4969Å. D. 5214Å. Câu 3. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng λ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng? A. λ’ = λ. B. λ’ = 0,5λ. C. λ’ = 0,25λ. D. λ’ = 2λ/3. Câu 4. Cho h = 6,625 .10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ;1 eV = 1,6 .10 -19 J. Kim loại có công thoát êlectrôn là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µm và λ 2 = 0,2 µm thì hiện tượng quang điện: A. xảy ra với cả 2 bức xạ. C. xảy ra với bức xạ λ 1 , không xảy ra với bức xạ λ 2 . B. không xảy ra với cả 2 bức xạ. D. xảy ra với bức xạ λ 2 , không xảy ra với bức xạ λ 1 . Câu 5. Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ 1 = 3200Å và λ 2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm công thoát của kim loại ấy. Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích electron, e = -1,6.10 -19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. A. 1,89 eV. B. 1,90 eV. C. 1,92 eV. D. 1,98 eV. Câu 6. Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48μ m thì có hiện tượng quang điện .Để triêu tiêu dòng quang điện ,phải đặt hiệu điện thế U h giữa Anốt và catốt .Hiệu điện thế hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ tăng 1,5 lần A. ΔU h =0,86 v B. ΔU h =0,68 v C. ΔU h =0,76 v D.ΔU h =0,72 v Câu 7. Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25(µm) vào một lá vônfram có công thoát 4,5(eV). Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bắn ra khỏi mặt lá vônfram. Cho m e = 9.10 –31 (kg): A. 4,08.10 5 (m/s) B. 8,72.10 5 (m/s) C. 1,24.10 6 (m/s) D. 4,81.10 5 (m/s) Câu 8. Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với λ = 0,330(µm), U hãm có giá trị 1,38(V): A. 4.10 –19 (J) B. 3,015.10 –19 (J) C. 3,8.10 –19 (J) D. 2,10.10 –19 (J) Câu 9.Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,2(µm) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10 6 (m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ 2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V). Bước sóng λ 2 là: A. 0,19(µm) B. 2,05(µm) C. 0,16(µm) D. 2,53(µm) Câu 10. Để tìm giá trị hằng số Plăng , người ta dùng thí nghiệm hiện tượng quang điện với tế bào quang điện, trong đó có bộ nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với tế bào quang điện. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ f 1 , f 2 vào catôt của tế bào quang điện và giảm hiệu điện thế U AK giữa hai điện cực để dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu thì các hiệu điện thế cản U c < 0 có độ lớn lần lượt là U c1 và U c2 . Biểu thức tính hằng số Plăng là: A. 1 2 1 2 C C U U h e f f − = − B. 1 2 1 2 ( ) C C U U h e f f − = − C. 1 2 1 2 2 C C U U h e f f − = − D. 1 1 2 2 1 2 C C f U f U h e f f − = − Câu 11. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 m. Tìm điều kiện = 0,4 J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. A. U AK = 1,29 V B. U AK = -2,72 V C. U AK = -1,29 V D. U AK = -1,29 V Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 1 VËt lÝ 12 Ch ¬ng V II: L îng tö ¸nh s¸ng Câu 12. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng là = hñ 1 U U và 2hv UU = . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là A. = h 1 U U . B. = h 2 U U . C. = + h 1 2 U U U . D. = + h 1 2 1 U (U U ) 2 . Câu 13. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị A. f c 0 = λ . B. 3f 4c 0 = λ . C. 4f 3c 0 =λ . D. 2f 3c 0 = λ . Câu 14. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có λ = 0,3975 μm. Tính hiệu điện thế U AK đủ hãm dòng quang điện. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. A. – 2,100 V. B. – 3,600 V. C. –1,125 V. D. 0 V. Câu 15. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK -0,85V. Nếu hiệu điện thế U AK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu? A. 2,72.10 19 J. B. 1,36.10 19 J. C. 0 J D. Không tính được vì chưa đủ thông tin. Câu 16. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10 7 m, thì hiệu điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là: A. 8,545.10 19 J. B. 4,705.10 19 J. C. 2,3525.10 19 J. D. 9,41.10 19 J. Câu 17. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catốt của một tế bào quang điện, được làm bằng N a là 0,5 m µ . Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là: A. 3,28.10 5 m/s. B. 4,67.10 5 m/s. C. 5,45.10 5 m/s. D. 6,33.10 5 m/s. Câu 18. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m µ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là: A. 0,521 .m µ B. 0,442 .m µ C. 0,440 .m µ D. 0,385 .m µ Câu 19. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 m µ vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m µ . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 2,5.10 5 m/s. B. 3,7.10 5 m/s. C. 4,6.10 5 m/s. D. 5,2.10 5 m/s. Câu 20.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 m µ vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m µ . Hiệu điện thế cần đạt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là A. 0,2 V. B. – 0,2 V. C. 0,6 V. D. – 0,6 V. Câu 21. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 m µ vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 m µ . Điện thế cực đại mà quả cầu đat được so với đất là A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V. Câu 22. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0 0,30 .m λ µ = Công thoát của kim loại dùng làm catốt là: A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV. Câu 23. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,18 m λ µ = vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0,30 . m λ µ = Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là: Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 2 VËt lÝ 12 Ch ¬ng V II: L îng tö ¸nh s¸ng A. 9,85.10 5 m/s. B. 8,36.10 5 m/s. C. 7,56.10 5 m/s. D. 6,54.10 5 m/s. Câu 24. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,18 m λ µ = vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0,30 . m λ µ = Hiêu đienẹ thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là: A. U h = 1,85 V. B. U h = 2,76 V. C. U h = 3,20 V. D. U h = 4,25 V. Câu 25. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2e V. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng λ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm U h = U AK = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là: A. 0,434.10 -6 m. B. 0,482.10 -6 m. C. 0,524.10 -6 m. D. 0,478.10 -6 m. Câu 26. Chiếu một bức xạ điện từ vào catốt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng điện cần đặt vào một hiệu điện thế hãm U h = U AK = 0,4 V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là: A. 3,75.10 5 m/s. B. 4,15.10 5 m/s. C. 3,75.10 6 m/s. D. 4,15.10 6 m/s. Câu 27. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng λ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm U h = U AK = 0,4 V . Tần số của bức xạ điện từ là: A. 3,75 .10 14 H Z. B. 4,58.10 14 H Z . C. 5,83 .10 14 H Z . D. 6,28 .10 14 H Z . Câu 28. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catot của một tế bào quang điện, catot làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 m µ . Vận tốc ban ầu cực đại của các e là: A. 3,28 . 10 5 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 10 5 m/s. D. 6,33 . 10 5 m/s. Câu 29. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,330 m µ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm 1,38V. Công thoát của kim loại là: A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV Câu 30. Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm 1,38V. A. J 19 10.6 − B. J 19 10.81,3 − C. J 19 10.4 − . D. J 19 10.1,2 − . Câu 31. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là : A. J 20 10.5,2 − B. J 19 10.907,1 − C. J 18 10.206,1 − D. J 19 10.88,1 − Câu 32. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. J 19 10.97,3 − B. J 19 10.15,4 − . C. J 19 10.18,3 − D. . J 19 10.75,2 − Câu 33. Công thoát của electron khỏi catôt của tế bào quang điện là 1,88eV. Chiếu và catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 0,489μm. Vận tốc cực đại của electron khi thoát ra khỏi catôt là : A. 0,52.10 6 m/s. B. 1,53.10 5 m . C. 0,12.10 5 m/s. D.0,48.10 6 m/s. Câu 34. Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm Uh = -1,25V. A.1,25 eV. B. 2,51 eV. C. 4eV . D. 1,51 eV. Câu 35. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là : A. n = 1,25.10 16 hạt. B. n = 7,5.10 17 hạt. C. n = 7,5.10 15 hạt. D. n = 12,5.10 18 hạt. Câu 36. Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Chiếu vào catôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 330nm. Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và catốt phải là : A. U AK ≤ -1,16 (V) B. U AK ≤ -2,35 (V) C. U AK ≤ -2,04 (V) D. U AK ≤ -1,88 (V). Câu 37. Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8μA. Số electron quang điện đến được anôt trong 1 giây là: Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 3 VËt lÝ 12 Ch ¬ng V II: L îng tö ¸nh s¸ng A. 4,5.10 13 hạt B. 6.10 14 hạt. C. 5,5.10 12 hạt. D.5.10 13 hạt Câu 38. Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ có những bước sóng sau λ 1 = 0,18μm, λ 2 = 0,21μm, λ 3 = 0,28μm, λ 4 = 0,32μm, λ 5 = 0,44μm. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ? Biết công thoát của electron là 4,5eV. A. cả 5 bức xạ trên B. λ 1 , λ 2 , λ 3 và λ 4 . C.λ 1 và λ 2 . D. λ 1 , λ 2 và λ 3 Câu 39. Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Số phôtôn phát ra trong mỗi giây là : A.4,96.10 19 hạt B. 3,15.10 20 hạt C. 6,24.10 18 hạt D. 5,03.10 19 hạt. Câu 40. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước sóng λ = 0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được anôt ? A. U AK = 5,14 (V). B. U AK = -5,14 (V) C. U AK ≤ 2,07 (V) D. U AK ≤ -2,07 (V). Câu 41. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Bước sóng λ có giá trị là: A. 0,577 B. 0,677μm C. 0,377μm. D. 0,477μm. Câu 42. Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10 15 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không tới được anốt khi U AK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ 1 = 0,4μm và λ 2 = 0,6μm thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với bức xạ nào ? A. λ 1 . B. λ 1 và λ 2 . C.λ 2 D. không có xảy ra hiện tượng quang điện. Câu 43. Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40µA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là: A. 25.10 13 B. 25.10 14 C. 50.10 12 D. 5.10 12 Câu 44. Biết dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện A.1,03.10 6 m/s B. 2,05.10 6 m/s. C. 1,45.10 6 m/s. D. 1,45.10 6 m/s. Câu 45. Giới hạn quang điện của Canxi là λ 0 = 0,45µm thì công thoát của electron ra khỏi bề mặt lớp Canxi là: A. 5,51.10 -19 J B. 3,12.10 -19 J C. 4,41.10 -19 J D. 4,5.10 -19 J Câu 46. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang điện là 0,66µm. Chiếu vào Catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33µm. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là: A. 3,01.10 -19 J; B. 3,15.10 -19 J; C. 4,01.10 -19 J; D. 2,51.10 -19 J Câu 47. Giới hạn quang điện của Natri là 0,50µm. Chiếu vào Natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A. 9.10 5 m/s B. 9,34.10 5 m/s C. 8.10 5 m/s D. 8,34.10 5 m/s Câu 48. Năng lượng photôn của tia Rơnghen có bước sóng 0,05 A 0 là: A. 39.10 -15 J B. . 42.10 -15 J C. . 39,72.10 -15 J D. . 45.10 -15 J Câu 49. Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42µm.Giới hạn quang điện của Na là: A. 0,59µm B. 0,65µ C. 0,49µm D. 0,63µm Câu 50. Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bước sóng bằng 1A 0 là: A. 1500V B. 12400V C. 12500V D. 1000V * Dùng các dữ kiện sau để làm hai câu 51 và 52: Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 4 Vật lí 12 Ch ơng V II: L ợng tử ánh sáng Hiu in th gia hai anụt v catụt ca mt ng tia Rghen l 200kV. Cõu 51. ng nng ca electron khi n i catt (cho rngvn tc ca nú khi bc ra khi catụt l V o =0) A. 1,6.10 13 J B. 3,2.10 10 J C.1,6.10 14 J D. 3,2.10 14 J Cõu 52. Bc súng ngn nht ca tia Rnghen m ng ú cú th phỏt ra A. 5,7.10 -11 m B. 6.10 -14 m C. 6,2.10 -12 m D. 4.10 -12 m Cõu 53. Trong mt t bo quang in cú dũng quang in bóo ho I bh = 2 à A v hiu sut quang in l H=0,5%. S phụtụn ti catụt trong mi giõy l: A. 4.10 15 B. 3.10 15 C. 2,5.10 15 D. 5.10 14 Cõu 54. Gii hn quang in ca ng l 0,30 à m. Cho h = 6,62.10 -34 J s ;c=3.10 8 m/s , e= 1,6.10 -19 (c) .Cụng thoỏt ca electron khi ng A. 3,6(eV) B. 4,14(eV) C. 2,7(eV) D. 5(eV) * Dựng cỏc d kin sau lm 2 cõu 55 v 56 - Chiu ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,5 à m vo catt ca mt t bo quang in lm bng xờdi, cú gii hn quang in l 0,66 à m Cõu 55. Vn tc ban u cc i ca electron quang in A. 4,6.10 7 m/s B. 4,2.10 5 m/s C. 4,6.10 5 m/s D. 5.10 6 m/s Cõu 56. Hiu in th hóm ca t bo qung in ny l: A. U h =-0,3(V) B. U h =-0,6(V) C. U h =-2(V) D. U h =-3(V) Cõu 57. Khi chiu mt bc x t c cú bc súng vo tm kim loi c t cụ lp v in thỡ in th cc i t c l 3(v) bc súng ca bc x ú l: A. 0,25 à m B. 0,1926 à m C. 0,18 à m D. 0,41 à m Cõu 58. Cho gii hn quang in ca catt mt t bo quang in l 0 =0,66 à m v t gia catt v catt 1 hiu in th U Ak =1,5(V). Dựng bc x chiu n catt cú =0,33 à m ng nng cc i ca quang electron khi p vo anụt l: A. 5.10 -18 J B. 4.10 -20 J C. 5.10 -20 J D. 5,41.10 -19 J Cõu 59. Catt ca mt t bo quang in lm bng kim loi cú gii hn quang in 0 = 0,5 m. Mun cú dũng quang in trong mch thỡ ỏnh sỏng kớch thớch cú tn s : A. f 2,5.10 14 Hz. B. f 5,2.10 14 Hz. C. f 6,0.10 14 Hz. D. f 8,0.10 14 Hz. Cõu 60. Mt nguyờn t chuyn t trng thỏi dng cú mc nng lng E m = - 1,5eV sang trng thỏi dng cú cú mc nng lng E m = - 3,4eV. Tn s ca bc x m nguyờn t phỏt ra l: A. 6,54.10 12 Hz B. 4,58.10 14 Hz C. 2,18.10 13 Hz D. 5,34.10 13 Hz Cõu 61. Trong quang ph ca hidro vch th nht ca dóy Laiman = 0,1216m; vch H ca dóy Banme =0,6560m; vch u tiờn ca dóy Pasen 1 =1,8751m. Bc súng ca vch th ba ca dóy Laiman bng A. 0,1026m B. 0,0973m C. 1,1250m D. 0,1975m Cõu 62. Vch quang ph u tiờn ca cỏc dóy Banme v Pasen trong quang ph ca nguyờn t hidro cú bc súng ln lt l 0,656m v 1,875m. Bc súng ca vch quang ph th hai ca dóy Banme l A. 0,286m B. 0,093m C. 0,486m D. 0,103m Cõu 63. Bc súng ca vch quang ph th hai trong dóy Laiman l 0,103 m, bc súng ca vch quang ph th nht v th 2 trong dóy Banme l 0,656 m v 0,486 m. Bc súng ca vch th 3 trong dóy Laiman l A. 0,0224 m B. 0,4324 m C. 0,0976 m D. 0,3627 m Cõu 64. Bc súng ca vch quang ph th nht trong dóy Laiman l 0,122 m, bc súng ca vch quang ph th nht v th 2 trong dóy Banme l 0,656 m v 0,486 m. Bc súng ca vch u tiờn trong dóy Pasen l A. 1,8754 m B. 1,3627 m. C. 0,9672 m D. 0,7645 m. Biên soạn: Gv Nguyễn Mạnh Huy 5 Vật lí 12 Ch ơng V II: L ợng tử ánh sáng Cõu 65. Bit bc súng ng vi hai vch u tiờn trong dóy Laiman ca quang ph Hydro l 1 =0,122 m v 2 = 0,103 m. Bc súng ca vch H trong quang ph nhỡn thy ca nguyờn t Hydro bng A. 0,46 m B. 0,625 m C. 0,66 m D. 0,76 m Cõu 66. Vch u tiờn ca dóy Laiman v vch cui cựng ca dóy Banme trong quang ph hidrụ cú bc súng 1 =0,1218m v 2 = 0,3653m. Nng lng ion húa ca nguyờn t hidro khi trng thỏi c bn A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV Cõu 67. Vch th hai ca dóy Laiman cú bc súng =0,1026 m.Cho bit nng lng cn thit ti thiu bt electron ra khi nguyờn t hidrụ t trng thỏi c bn l 13,6eV. Bc súng ngn nht ca vch quang ph trong dóy Pasen bng A. 0,482 m B. 0,725 m C. 0,832 m D. 0,866 m Cõu 68. Cho giỏ tr cỏc mc nng lng ca nguyờn t hirụ l E 1 = -13,6eV; E 2 = -3,4 eV; E 3 = -1,5 eV. Cho h = 6,625.10 34 Js; c = 3.10 8 m/s. Bc súng di nht ca bc x trong dóy Laiman l: A. 0,12m B. 0,09m C. 0,65m D. 0,45m Cõu 69. Khi Hirụ trng thỏi c bn c kớch thớch lờn trng thỏi cú bỏn kớnh qu o tng lờn 9 ln. Khi chuyn di v mc c bn thỡ phỏt ra bc súng bc x cú nng lng ln nht l: A. 0,103m . B. 0,203m . C. 0,13m . D. 0,23m Câu 70. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bớc sóng 0,36àm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cờng độ dòng quang điện bão hòa là 3àA. Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là A. 1,875.10 13 B. 2,544.10 13 C. 3,263.10 12 D. 4,827.10 12 **********Hết********* Biên soạn: Gv Nguyễn Mạnh Huy 6 . VËt lÝ 12 Ch ¬ng V II: L îng tö ¸nh s¸ng Lượng tử ánh sáng Câu 1. Người ta chiếu ánh sáng có năng lượng photon 5,6eV vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Tính động. -1,6.10 -19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. A. 3105Å. B. 4028Å. C. 4969Å. D. 5214Å. Câu 3. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích. loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm 1,38V. A. J 19 10.6 − B. J 19 10.81,3 − C. J 19 10.4 − . D. J 19 10.1,2 − . Câu 31. Chiếu chùm ánh sáng có bước