1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 45: HỆ SINH THÁI

2 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Tuần: 8.HKII Chương III Tiết: 45 HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày soạn:28.02.11 BÀI 42. Ngày dạy:02.03.11 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa hệ sinh thái. - Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo). 2. Kĩ năng : - Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo 3. Thái độ: - Bảo vệ HST tự nhiên, xây dựng HST nhân tạo. Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, giúp khai thác và nâng cao NS cây trồng , vật nuôi trong NN II. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to các hình 42.1 – 3 sgk II. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp Kiểm danh ghi vắng vào sổ đầu bài 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là diến thế sinh thái. Nêu nguyên nhân của diễn thế. - Nêu các giai đoạn của diễn thế sinh thái, phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. 3. Nội dung bài mới I. Khái niệm hệ sinh thái: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho HS quan sát tranh phong cảnh có các thành phần của hệ sinh thái và yêu cầu: + Hãy nêu các thành phần có trong bức tranh? Ghi nhận thành 2 cột vô và hữu sinh: điểm giống nhau của các thành phần  Hình ảnh bức tranh là 1 hệ sinh thái. -Vậy hãy nêu khái niệm hệ sinh thái ?. Cho ví dụ 1 vài hệ sinh thái xung quanh chúng ta? - Hãy dẫn chứng hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống? Quan sát tranh. Nêu các thành phần có trong tranh. Theo dõi và bổ sung Nêu khái niệm hệ sinh thái và nêu ví dụ HS khác bổ sung ví dụ Nêu mối quan hệ: + SV – SV + SV – SC - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hoá. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định . II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Vậy hệ sinh thái có cấu trúc gốm những thành phần nào? - Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời câu hỏi lệnh : các thành phần vô sinh và hữu sinh của một hệ sinh thái? - Trong nhóm nhân tố hữu sinh - dựa vào yếu tố nào Nêu 2 thành phần + Thành phần vô sinh + Thành phần hữu sinh - Quan sát hình trả lời câu lệnh. - Dựa vào yếu tố năng lượng và dinh dưỡng. - Mối quan hệ về dinh dưỡng. HỆ SINH THÁI để phân ra các nhóm sinh vật? Các nhóm sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau? - Thế nào là sinh vật sản xuất? sinh vật tiêu thụ? Sinh vật phân giải? Đại diện của mỗi nhóm?  Vai trò của các mối quan hệ giữa các loài SV trong HST, bảo vệ môi trường. - Trao đổi nêu khái niệm từng nhóm sinh vật và cho VD. 1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh) - Các yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng. - Nước và xác sinh vật trong môi trường. 2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) - Thực vật, động vật và vi sinh vật- Tuỳ theo hình thức dinh dưỡng của từng loài trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm: + Sinh vật sản xuất, Sinh vật tiêu thụ, Sinh vật phân giải. III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ở mỗi nơi trên trái đất có những hệ sinh thái rất khác nhau. - Vậy có những kiểu hệ sinh thái nào trên trái đất? Ghi phần trả lời của học sinh thành nhóm tự nhiên và nhân tạo. - Hãy trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 189. - Con người đã tác động như thế nào lên các hệ sinh thái trên trái đất? Và chiều hướng diễn biến của các hệ sinh thái ngày nay? - Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường trên trái đất này? Nhấn mạnh ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. - Thảo luận tìm nêu các hệ sinh thái trên trái đất - Dựa vào nội dung SGK trả lời - Trả lời theo hiểu biết, suy nghĩ và kết hợp SGK. Tự nêu ra các biên pháp của cá nhân - Phải biết sử dụng, khai thác và cải tạo một cách hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, giúp khai thác và nâng cao NS cây trồng , vật nuôi trong NN. - Có các kiểu hệ sinh thái chủ yếu : Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn, dưới nước) và nhân tạo (trên cạn, dưới nước). 4. Củng cố: Câu 1. Trái đất không phải là 1 hệ sinh thái kín bởi vì A. các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu năng lượng từ mặt trời, và nhiệt năng từ sinh quyển trên trái đất thoát ra ngoài vũ trụ B. con người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ quyển…… C. vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng đến cho chúng D. mưa trong đất liền có nguồn gốc từ sự bóc hơi nước ngoài đại dương Câu 2. Hiệu ứng nhà kính là kết quả của A. tăng nồng độ cacbonic B. giảm nồng độ oxi C. tăng nhiệt độ khí quyển D. làm thủng tầng ôzôn 5. Dặn dò - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 190 SGK - Soạn bài 43 “Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái“, thế nào là chuổi và lưới thứa ăn?. Phân biệt 3 tháp sinh thái. . các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo). 2. Kĩ năng : - Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo 3. Thái độ: - Bảo vệ HST tự. sung Nêu khái niệm hệ sinh thái và nêu ví dụ HS khác bổ sung ví dụ Nêu mối quan hệ: + SV – SV + SV – SC - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác. thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hoá. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định . II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái: Hoạt động

Ngày đăng: 03/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w