Mục tiêu bài học: Yêu cầu học sinh nắm và hiểu được:- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Diễn biến chính của chiến tranh - Kết cục của chiến tranh... - Thái độ của các nước lớn:+ Liên xô:
Trang 1Chương IV: Chiến tranh thế
giới thứ hai 1945)
Người thực hiện: Đoàn Kim Cúc
THPT Hạ Lang
Trang 2Bài 17:
Chiến tranh thế
giới thứ hai
(1939-1945)
Trang 3Mục tiêu bài học: Yêu cầu học sinh nắm và hiểu được:
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Diễn biến chính của chiến tranh
- Kết cục của chiến tranh
Trang 4I/ Con đường dẫn đến chiến tranh:
1 Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937):
- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản
liên kết với nhau thành lập khối liên minh phát xít
- Từ 1931-1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách
bành trướng xâm lược:
+ Nhật chiếm Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh
xâm lược toàn Trung Quốc
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a
Trang 5- Thái độ của các nước lớn:
+ Liên xô: Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
+ Mĩ, Anh, Pháp: Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô, nhượng bộ phát xít nhằm để phát xít tấn công Liên Xô
Trước tình hình đó, các nước lớn có thái độ như
thế nào?
Trang 62 Từ hội nghị Muy-ních đến chiến
tranh thế giới:
* Hoàn cảnh:
- Tháng 3/ 1938, Đức thôn tính Áo, gây ra vụ Xuy-đét thôn tính Tiệp Khắc
- Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
- Anh, Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức
=> Ngày 29/9/1938, hội nghị Muy-ních được triệu tập,
Trang 7*Nội dung:
- Anh, Pháp trao Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức
- Đức cam kết chấm dứt chiến tranh ở Châu Âu
Trang 8* Sau hội nghị Muy-ních:
- Ngày 23/8/1939, Đức kí với Liên Xô hiệp ước không xâm phạm
- Đức thực hiện mưu đồ thôn tính Châu Âu
Sau hội nghị Muy-nich, Đức có âm mưu
gì?
Trang 9Nguyên nhân dẫn đến
chiến tranh là gì?
Trang 10* Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít của Anh,
Pháp, Mĩ
Trang 11Bùng nổ chiến tranh
Trang 12II/ Chiến tranh thế giới hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941)
Hoạt động nhóm
Trang 13
Lớp chia làm 4 nhóm, các nhóm theo dõi
SGK và tìm hiểu vấn đề được giao
Trang 14Thời gian: 2’
Trang 15Thời gian Chiến sự Kết quả
Trang 16• Đức tấn công và hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lược, giành thắng lợi nhanh chóng mà hầu như không bị tổn hại gì đáng kể
Hãy nhận xét về tình hình chiến sự trong giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941?
Trang 17Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Tính chất của cuộc chiến tranh trong giai đoạn đầu là gì???
Trang 18III/ Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (Từ
tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1 Phát xít Đức tấn công Liên Xô Chiến sự ở Bắc Phi:
* Mặt trận Xô – Đức:
- Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô => Đức tiến
sâu vào lãnh thổ Liên Xô
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công =>
Đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ Matxcơva
- Cuối 1941, Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống
phía Nam Liên Xô
Trang 19* Mặt trận Bắc phi:
- Tháng 9/1940, quân đội I-ta-li-a tấn công Aicập
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ – Anh giành thắng lợi lớn, chuyển sang phản công trên toàn mặt trận
Trang 202 Chiến tranh Thái Bình Dương
bùng nổ
- Ngày 7/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công hạm đội
Mĩ ở Trân Châu Cảng Bị thất bại nặng nề, Mĩ tuyên chiến với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
=> Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Từ tháng 12/1941, Nhật mở hàng loạt cuộc tấn công và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông
Trang 21IV Quân đồng minh chuyển sang phản công Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (Từ tháng 2/1942 đến tháng 8/1945)
1 Quân đồng minh phản công (Từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944):
• Mặt trận Xô – Đức:
- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hông quân Liên
Xô phản công trong trận Xta-lin-grat
=> Ý nghĩa: Đánh đấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới: Đức chuyển sang phòng ngự, quân Đồng minh chuyển sang phản công trên tất cả các mặt trận
- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng
Trang 22* Ở mặt trận Bắc Phi:
Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, Liên quân Mĩ – Anh
phản công, quét sạch quân Đức – I-ta-li-a ra khỏi
Trang 233 Khối đồng minh chống phát xít hình
thành:
* Nguyên nhân:
- Do hành động xâm lược của phe phát xít
- Do Liên Xô tham chiến
=> Các nước bắt tay với Liên Xô cùng chống phát xít
* Sự thành lập: Ngày 01/01/1942, khối đồng minh chống phát xít được thành lập, gồm 26 nước, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh
* Ý nghĩa: Làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh
từ một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa trở thành một cuộc chiến tranh chống phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại
Trang 242 Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc:
a Phát xít Đức bị tiêu diệt:
- Tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Đức ở mặt
trận phía Đông
- Hè 1944, Mĩ – Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu
Tháng 2/1945, tấn công Đức ở mặt trận phía Tây
- Tháng 2/1945, hội nghị I-an-ta được triệu tập, gồm 3
nước: Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế
giới sau chiến tranh
Trang 25b Nhật bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc:
- Từ 1944, Mĩ – Anh tăng cường tấn công vào quân
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện
=> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
Trang 26V Kết cục của chiến tranh:
- Chiến tranh kết thúc như thế nào?
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nhận định về vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
Trang 27Bài tập củng cố
Trang 28Lược đồ Đức và Italia gây chiến và bành trướng
Trang 29Em có nhận xét gì về hội nghị
Muy-ních?
Trang 30Đức tấn công Balan
Trang 31• Balan là nước có nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho công nghiệp chiến tranh
• Balan giữ vị trí chiến lược quan trọng (có thể
dùng Balan làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và nhiều nước Châu Âu khác)
Vì sao Đức chọn Balan làm nơi mở đầu cho cuộc chiến tranh?
Trang 32Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng
Trang 33Mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương
Trang 34Trận Xta-lin-grat
Trang 35Hồng quân cắm cờ trên nhà quốc hội Đức
Trang 36Đức đầu hàng vô điều kiện
Trang 37Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma
Trang 38Nhật đầu hàng vô điều kiện