1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra 1 tiet hoc ki 2 lop 10

2 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ VẬY LÝ- CÔNG NGHỆ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 10NC Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 136 Họ, tên : Lớp Số TT: A. TRẮC NGHIỆM: (0,25 đ/ 1 câu) Câu 1: Xung lượng của lực F  là đại lượng: A. Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật B. Đặc trưng cho tác dụng của lực F  C. Đặc trưng cho tác dụng chống lại lực cản lên vật trong một khoảng thời gian t ∆ nào đó. D. Bằng độ biến thiên động lượng của vật. Câu 2: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô chuyển động tròn đều. B. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. C. Ô tô giảm tốc. D. Ô tô tăng tốc. Câu 3: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi: A. Giá của lực quay một góc 90 o B. Lực đó trượt trên giá của nó. C. Lực đó dịch chuyển sao cho phương của nó không đổi. D. Độ lớn của lực thay đổi ít. Câu 4: Có ba vật có khối lượng giống nhau và có vận tốc lần lượt là v 2 = 2v 1 = 3v 3 . Động năng của chúng sẽ như thế nào? A. W d1 = W d2 = W d3 B. W d1 > W d3 > W d2 C. W d1 < W d2 < W d3 D. W d2 > W d1 > W d3 Câu 5: Đơn vị nào không phải của công suất? A. J.s B. W C. HP D. N.m/s Câu 6: Hai hòn bi có khối lượng bằng nhau, chuyển động cùng phương nhưng ngược chiều với vận tốc có cùng độ lớn v. So sánh vận tốc của hai hòn bi sau va chạm: A. 21 2 1 vv =  B. 21 vv −=  C. 21 2vv =  D. 21 vv =  Câu 7: Khi một vật rắn ở trạng thái cân bằng thì tổng momen lực tác dụng lên vật có giá trị: A. luôn dương. B. luôn âm. C. khác 0. D. bằng 0. Câu 8: Chọn phát biểu SAI về chuyển động phản lực: A. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của Định luật III Niutơn, khối khí cháy phụt ra tác dụng lực lên không khí và phản lực của không khí đẩy tên lửa bay theo chiều ngược lại. B. Súng giật khi bắn là một trường hợp đặc biệt của chuyển động phản lực. C. Động lượng của khối khí cháy phụt ra phía sau quyết định vận tốc bay về phía trước của tên lửa. D. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của Định luật bảo toàn động lượng, không cần sự có mặt của môi trường do đó tên lửa có thể hoạt động rất tốt trong chân không giữa các hành tinh và trong vũ trụ. Câu 9: Chọn phát biểu ĐÚNG: Một chiếc lá rơi từ độ cao h xuống mặt đất. A. Cơ năng của chiếc lá luôn đựơc bảo toàn. B. Chiếc lá rơi tự do. C. Trọng lực sinh công dương. D. Chiếc lá có thế năng tăng dần. Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì? Trang 1/2 - Mã đề thi 136 A. Giá của trọng lực phải qua mặt chân đế. B. Giá của trọng lực không qua mặt chân đế. C. Chỉ cần trọng tâm ở vị trí thấp nhất. D. Chỉ cần trọng tâm ở vị trí cao nhất. Câu 11: Động lượng của một vật đươc bảo toàn khi hệ: A. Chuyển động không có ma sát. B. Đứng yên. C. Cô lập. D. Chuyển động đều. Câu 12: Một người đứng yên trên thuyền đang đậu trên bến sông nhảy lên bờ, rồi nhảy từ bờ xuống thuyền đang đậu. Trong cả hai trường hợp, vận tốc của thuyền thay đổi như thế nào? A. Cả hai trường hợp, thuyền đều xa bờ. B. Cả hai trường hợp, thuyền đều đứng yên. C. Trường hợp đầu thuyền xa bờ, trường hợp sau thuyền tiến vào gần bờ. D. Cả hai trường hợp, thuyền đều tiến vào gần bờ. B. TỰ LUẬN. Bài 1: ( 2,5 đ) Một tấm ván đồng chất dài 5m, trọng lượng 300N được bắc qua một con mương, hai mép của tấm ván tựa lên hai bờ mương. Một người có trọng lượng 500N đứng trên tấm ván cách một đầu là 1m. Xác định áp lực lên hai bờ mương? Bài 2: ( 2 đ) Một thang máy có M = 600 kg chuyển động thẳng đứng lên cao h = 10 m. Tính công của động cơ để kéo thang máy lên trong 2 trường hợp: a. Thang máy đi lên đều. b. Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 1,5 m/s 2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Bài 3: ( 2,5 đ) Một con lắc đơn có chiều dài 1,2m, kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm: a) Vận tốc của con lắc đơn tại vị trí cân bằng. b) Vị trí của con lắc mà tại đó động năng gấp đôi thế năng. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 136 . tốc lần lượt là v 2 = 2v 1 = 3v 3 . Động năng của chúng sẽ như thế nào? A. W d1 = W d2 = W d3 B. W d1 > W d3 > W d2 C. W d1 < W d2 < W d3 D. W d2 > W d1 > W d3 Câu. vận tốc có cùng độ lớn v. So sánh vận tốc của hai hòn bi sau va chạm: A. 21 2 1 vv =  B. 21 vv −=  C. 21 2vv =  D. 21 vv =  Câu 7: Khi một vật rắn ở trạng thái cân bằng thì tổng momen lực. với gia tốc 1, 5 m/s 2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Bài 3: ( 2, 5 đ) Một con lắc đơn có chiều dài 1, 2m, kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Tìm: a)

Ngày đăng: 01/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w