Ngày soạn: /2/2008 Ngày giảng /2/2008 TIẾT 19 : KHI NÀO THÌ XÔY + YÔZ = XÔZ ? A- MỤC TIÊU : + HS nhận biết và hiểu được khi nào thì XÔY + YÔZ = XÔZ ? + HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : Hai góc kề nhau , hai góc bù nhau, hai góc kế bù. + Củng cố , rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo , kỹ năng tính góc , nhận biết các cặp góc quan hệ . + Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề+ trực quan C- CHUẨN BỊ : GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc . HS : Thước đo góc , thước thẳng D- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- Oån định tổ chức lớp : (1’) z II- Bài cũ : (8’) 1) Nêu ĐN góc vuông , góc nhọn , góc tù ? 2) Vẽ góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó O y Đo các góc xOy , yOz , xOz So sánh : xÔy + yÔz với xÔz ? x HS thực hiện và rút ra nhận xét : xÔy + yÔz = xÔz III-Bài mới: 1-ĐVĐ:(1’)GV : Như vậy ta có tia Oy ở vị trí như thế nào so với tia Ox , Oz ? và góc đó ta có đẳng thức như thế nào ? 2-Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 16’ HĐ1 : Thông qua VD , phép đo đạc để HS đi đến KL xÔy + yÔz = xÔz Oy nằm giữa Ox và Oy GV : Cho HS tiếp tục đo góc xÔy yÔz , xÔz và so sánh xÔy + yÔz so với xÔz ? Trường hợp a0 xÔy = 1V ( Trường hợp đó đã làm bài cũ ) Tương tự ta có kết luận gì ? GV : Trong trường hợp này vị trí tia Oy như thế nào ? Qua 2 lần đo em nào cho biết : Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? Củng cố làm BT 18 1/ Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOx ? z y O x xÔy + yÔz = xÔz Tia Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox Nhận xét (SGK) xÔy + yÔz = xÔz Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz BT 18 13’ GV : Cho biết OA nằm giữa OC , OB BÔA = 45 o , CÔA = 32 o Tính BÔC = ? GV : Tia OA nằm giữa 2 tia OC và OB ta có đẳng thức nào ? Vậy CÔB = ? HĐ 2 :Hình thành KN 2 góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù . GV : Giới thiệu KN 2 góc kế nhau cho HS GV : Cho HS vẽ 2 góc kế nhau . Thực hành trêngiấy Tương tự GV giới thiệu 2 góc phụ nhau , bù nhau GV : Vẽ hình 24b Cho HS thực hành đo 2 góc xÔy và yÔz và cho biết ; Góc xÔy và = ? Như vậy : Hai góc xÔy và yÔz kề nhau và có tổng số đo 180 o (bù nhau) gọi là 2 góc kè bù Sau khi đo và rút ra kết luận trên Vậy : Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu ? C A 32 o 45 o O B Tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC ta có : CÔB + AÔB = CÔB 32 o + 45 o = CÔB CÔB = 77 o 2/ Hai góc kề nhau phụ nhau , bù nhau kề bù a) 2 góc kề nhau : Có chung 1 cạnh , 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau VD : xÔy kề yÔx x y O z b) Hai góc phụ nhau : Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90 o c) Hai góc bù nhau : Là 2 góc có tổng số đo bằng 180 o d) Hai góc kề bù : y x O y HS thực hiện đo : xÔy + yÔz = 180 o xÔy và yÔz kề nhau xÔy và yÔz là 2 góc kề bù ? 2 IV- Củng cố: (4’) + Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz + Nêu ĐN 2 góc bù nhau , phụ nhau , kề bù ? IV. Hướng dẩn học ở nhà:(2’) + Về nhà xem lại vở ghi , học lý thuyết SGK +Làm bài tập : 19, 20, 21, 22 SGK trang 12 E. BỔ SUNG: b a M N O Tuần: 24 Tiết : 20 Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy : 24/02/2011 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A- MỤC TIÊU : I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức - Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia OX bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia OY sao cho XÔY = m o (0<m<180 o ). -Biết trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, nếu góc xOynhỏ hơn góc xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz - Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ mà ko cần giải thích gì 2. Kĩ năng - Biết vẽ góc số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Vận dụng kiến thức tia nằm giữa hai tia để giải một số bài toán tính góc đơn giản 3.Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II.Kiến thức nâng cao: Bài tập ở SBT B - PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , trực quan hình ảnh, hoạt động nhóm C- CHUẨN BỊ : GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc . HS : Bài cũ, thước đo góc , thước thẳng D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 2. Bài cũ : HS1: Khi nào XÔY +YÔZ = XÔZ? Làm bài tập 19. y HS2: Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù? Đáp án: 1/. Bt 19 Vì Oy nằm giữa Ox và Oy’ nên ta có: xÔy + yÔy’ = y’Ôy 120 0 hay xOy + yÔy’ = 180 0 (vì xÔy kề bù y’Ôy). x y’ 120 0 + yÔy’ = 180 0 yÔy’ = 180 0 - 120 0 = 60 0 gv cho hs nhận xét bài bạn , chốt kiến thức và cho điểm 3.Bài mới: 1-ĐVĐ Cho tia OX. Vẽ góc XOY sao cho XÔY = 50 0 . Vẽ dược góc XÔY không?. Vẽ được mấy góc như vậy? 2-Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1 : Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Mục tiêu : Hs biết cách dùng thước đo góc để vẽ các góc trên một nữa mặt phẳng 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: a/ Ví dụ: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xÔy = 40 0 . Vẽ góc xÔy có số đo bằng 40 0 GV: Hướng dẫn HS vẽ. Để vẽ được xÔy = 40 0 . Đầu tiên ta vẽ gì ? (GV giới thiệu). - Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox hãy vẽ tia Oy sao cho xÔy = 40 0 ? Như vậy nên bước tiếp theo. GV: nêu cách vẽ. GV Ta vễ được mấy tia Oy : xÔy = 40 0 ? Vậy em có nhận xét gì? GV: giúp HS tự nhận xét (SGK). GV: “chốt lại vấn đề” Củng cố làm bài tập 24 (SGK) GV: Hướng dẫn nêu các bước HS thực hiện. Để vẽ góc xOy = 45 0 ta tiến hành như thế nào? GV : Theo nhận xét ta vẽ được mấy tia By : xOy = 45 o HS thực hiện vẽ HS trả lời : Ta vẽ được By : xBy = 45 o và duy nhất GV : Cho HS thực hiện VD 2 GV : Gọi HS lên bảng ghi các bước? Thực hiện vẽ Gọi HS khác kiểm tra lại số đo . Nhận xét ? HĐ 2 :Nắm được cách vẽ 2 góc trên cùng nửa mặt phẳng và rút ra nhận xét . GV : Tiến hành như các bước để vẽ xÔy = 30 o ? Sau đó vẽ thêm tia Oz sao cho xÔz = 40 o Đầu tiên ta vẽ gì ? HS trên hình vẽ GV : So sánh xÔy và yÔz ? (xÔy > xÔz) 45 o > 30 o + Trên nửa mặt phẳng tia Ox vẽ. H S thực hiện. Tia Oy: xÔy = 40 0 y 40 0 0 x duy nhất b/ Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ là tia Ox bao giờ cũng vẽ được “ một và chỉ một ‘ tia Oy sao cho : xÔy = m o BT 24 : Vẽ góc xÔy = 45 o + Vẽ tia By (Bx) + Trên nửa mặt phẳng bờ By . Vẽ Bx sao cho xBy = 45 o y 45 0 B x VD 2 : Vẽ góc ABC biết ABC = 30 o - Vẽ tia BC bất kỳ - Trên nửa mp bờ tia BC vẽ tia BA . BAC = 30 0 ABC là góc phải vẽ A 30 0 B C 2-Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng a) VD 3 : Cho tia Ox Vẽ xÔy và xÔz trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xÔy = 30 o , xÔz = 45 o Giải Vẽ tia Ox tuỳ ý Trên nửa mp bờ Ox Vẽ tia Oy : xÔy = 30 o Vẽ tia Oz : xOz = 40 o z y Có nhận xét gì vị trí tia Oy ? GV : Tổng quát lại Nếu xÔz = m o xÔy = n o thì tia Og nằm giữa Ox và Oz khi nào? ( m o > n o ) ( n o < m o ) Rút ra nhận xét gì ? GV : Gọi HS nhắc lại nhận xét ( SGK) Củng cố , vận dụng : Cho HS làm BT 26 câu c , d GV : Gọi HS lên bảng b) Cho HS tự thực hiện , nêu kết quả . ( hình c, d) c) Gọi HS lên bảng thực hiện 40 o 30 o O x Nằm giữa Oy và Ox a) Nhận xét : Đặt xÔy = n o XÔz = m o Oy nằm giữa Oy O o < n o < m o z y m o n o O x BT 26 c) yÔx = 80 o Hình c , d y 80 o O x 4. CỦNG CỐ BÀI TẬP:1- Cho tia Ax. Vẽ tia Ay sao cho xÂy = 58 0 . vẽ được mấy tia Ay. GV: cho Hs HĐN 2- điền tiếp vào dấu để có được câu đúng: a) Trên nửa mặt phẳng bao giờ cũng tia Oy sao cho xÔy = n 0 b) Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ xÔy=m 0 ; xÔz = n 0 . Nếu m>n thì 3- Vẽ aÔb=m 0 ; aÔc=n 0 (m<n) - Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nếu - Tia Oa nằm giữa tia Ob và Oc nếu 5. DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN : - Học các nhận xét (SGK) - Tập vẽ góc với số đo cho trước - Làm bài tập : 25, 26 a b , 27, 28( SGK) E. Rút kinh nghiệm Kí duyệt của tổ trưởng Gio Sơn , Ngày 21 tháng 02 năm 2011 Đặng Văn Ái . 2 góc kế nhau cho HS GV : Cho HS vẽ 2 góc kế nhau . Thực hành trêngiấy Tương tự GV giới thiệu 2 góc phụ nhau , bù nhau GV : Vẽ hình 24b Cho HS thực hành đo 2 góc xÔy và yÔz và cho biết ; Góc. DUNG HĐ1 : Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Mục tiêu : Hs biết cách dùng thước đo góc để vẽ các góc trên một nữa mặt phẳng 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: a/ Ví dụ: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xÔy. x VD 2 : Vẽ góc ABC biết ABC = 30 o - Vẽ tia BC bất kỳ - Trên nửa mp bờ tia BC vẽ tia BA . BAC = 30 0 ABC là góc phải vẽ A 30 0 B C 2 -Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng a) VD 3 : Cho tia Ox Vẽ xÔy