Ky nang soan bài giảng diẹn tu

106 349 0
Ky nang soan bài giảng diẹn tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

30/04/15 1 1         !" #$ %&' (   )*+ , - . 2 #+!"/0  !"/0 ( 123)!4 5 !" #$ %&'  ( 6789#+ 4 5 !"#$ %&'  (. :'/ ! " (, 3 - #;<=<>?=@<A?BC là một hình thức tổ chức bài học trên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy - học (của thầy và trò) được chương trình hoá (nhờ một phần mềm) do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do hệ thống máy tính tạo ra. - Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông, một phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều dạng truyền thông tin. Trong môi trường Multimedia, thông tin được biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio), phim video (video clip), bảng biểu (table) hay biểu đồ (chart)… DEF=GHI?<J?;K4GJ 4 - <LFL?@<A?BCM Là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được Multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học. <LFL? @<A?BC là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. DNOM <LFL?@<A?BC chính là bản thiết kế của P;<=<>?= @<A? BC, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế P;< =<>?=@<A?BC là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được P;<=<>?=@<A?BC( DEF=GHI?<J?;K4GJ 5 GAĐT có thể thiết kế bằng bất cứ ngôn ngữ lập trình nào ví dụ: VB, C+ +, C#, Java, tùy theo trình độ về CNTT của người viết hoặc dựa vào các phần mềm trình diễn có sẵn như MS Access, Macromedia Flash, Frontpage, Publisher, MS Powerpoint, … Trong đó PowerPoint là phần mềm dễ sử dụng và phổ biến nhất hiện nay vì: + Đối với những người chưa thành thạo, Power Point cung cấp: - Các mẫu thiết kế sẵn phong phú và đa dạng; - Nhiều hiệu ứng hiệu ứng sinh động, hấp dẫn; - Xử lý các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị, số liệu với trình Winzard hướng dẫn từng bước, + Đối với những người đã sử dụng thành thạo, Power Point cung cấp: - Liên kết nhúng với hầu hết các chương trình trên Windows; - Dễ dàng sửa chữa, cập nhật nội dung; - Khả năng sáng tạo là vô tận, 6 ((123)!4 5 !" #$ %&'  Việc thực hiện các bài giảng bằng Powerpoint cho thấy sự cần thiết bởi nó đáp ứng được yêu cầu giáo dục: - Tạo sự hứng thú học tập cho học sinh bởi khả năng đối thoại trực tiếp. Nó giúp học sinh dễ lĩnh hội kiến thức bởi khả năng phối hợp được các giác quan. Nó cũng làm tăng tính trực quan thông qua các minh hoạ bằng “Media clips” phù hợp được chèm thêm vào bài giảng. - Tiết kiệm thời gian và chi phí trong giảng dạy bởi làm giảm được thời gian viết bảng, tạo sự thuận lợi khi nhắc lại phần kiến thức được trình bày trước, khả năng lưu giữ và bổ sung nội dung bài học dễ dàng mà không cần in ấn lại. 7 - Tiện lợi khi cần tăng thêm lượng kiến thức, đưa thêm những nội dung mới hay mở rộng trong tiết giảng. Phát huy được tính tích cực của học sinh vì các minh hoạ cùng sự tổ chức giúp học sinh dễ dàng tìm hiểu, phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề để rồi rút ra kết luận cần thiết. - Giảm thiểu sự vất vả của giáo viên trong giờ lên lớp. Đồng thời, giúp giáo viên hạn chế phần nào việc dùng phấn có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ. - Thuận tiện trong việc hỗ trợ cho các hoạt động (trong các chủ đề của môn học) nhắm truyền đạt kỷ năng, kiến thức và thái độ ngành, nghề cho học sinh. Đặc biệt, nó giúp cho sự nhấn mạnh, lập lại hay liên kết các hoạt động khác nhau được thuận lợi. 123)!4 5 !" #$ %&'  8 (,(:7'/*Q !" Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước: - Bước 1: Xác định mục tiêu bài học - Bước 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm - Bước 3: Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức - Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu - Bước 5: Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể - Bước 6: Chạy thử chương trình, chỉnh sửa và hoàn thiện. 9 #RST(UV*W#X Đọc kĩ sách giáo khoa kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của toàn bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó chính là mục tiêu của bài học. Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài học, học sinh đạt được kiến thức gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh có được sau bài học. 10 . cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp, tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. - Cần phải xác lập sự liên kết giữa các bài giảng trong hệ thống các bài. cơ bản của bài dạy có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nỗi bật các mối quan hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó làm rõ thêm trọng tâm, trọng điểm của bài. #RST,(**&[))]9VY Đây. tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng 6. Đảm bảo một số nguyên tắc về hình thức 17 - Thứ nhất, tập trung được sự chú ý của học sinh vào bài giảng - Thứ hai, màu sắc sử dụng cần

Ngày đăng: 30/04/2015, 10:00

Mục lục

  • 1.2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG POWER POINT

  • LỢI ÍCH CỦA VIỆC SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG POWER POINT

  • Chèn phim và âm thanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan