Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
212,22 KB
Nội dung
Lời Giới thiệu Tản Đà (1889 - 1939) là đại biểu cuối cùng của "thế hệ các nhà thơ lớp cũ", sinh thời đợc chứng kiến sự "lên ngôi" của Thơ Mới vào đầu những năm 30. Sau Nguyễn Khuyến và Tú Xơng, Tản Đà chính là ngời tiếp tục phất ngọn cờ của văn chơng Việt Nam thời kỳ cận đại. Chúng ta dễ dàng nhận thấy có sự tơng đồng và sự kế thừa về nhiều mặt giữa Tản Đà và Tú Xơng, cũng nh nhận thấy có sự cách bức rõ rệt giữa Tản Đà và Thơ Mới. Chúng ta đ biết ba yếu tố không thể thiếu đối với một nhà thơ hoàn thiện là: trí tuệ phong phú, tài sáng tạo thơ, và chất lng tử trong tâm hồn. Tản Đà - cũng nh Tú Xơng - có đủ ca ba cái tính chất ấy. Tuy nhiên có một khác biệt khá rõ: với Tú Xơng, cái "công danh" đích thực của một đời dờng nh nhằm vào con đờng khoa cử, đỗ đạt, còn với Tản Đà, cái công danh đó hoàn toàn đợc đặt ở sự nghiệp văn chơng, ở "chức phận thiêng liêng": chấn hng nền văn học nớc nhà. Suốt một đời, Tản Đà long đong lận đận, sống chết với nghiệp văn, nghiệp thơ, nghiệp báo. Con tằm Tản Đà đ nhả tới sợi tơ cuối cùng cho văn chơng, cho đến lúc "thân anh đ xác nh vờ" Cũng nh Tú Xơng, Tản Đà là một hiện tợng hết sức thú vị trong làng văn Việt Nam. Cái sức mạnh làm nên sự bất tử của Tản Đà không chỉ nằm trong khối tác phẩm đồ sộ ông để lại cho đời, mà trớc hết nằm ở phong cách sống rất mực độc đáo của ông giữa cuộc đời. Điều nổi bật nhất ở hình tợng "thi sĩ Tản Đà" là một con ngời dám sống hết mức bằng chính bản ng riêng biệt của mình. "Cái tôi" đ đợc manh nha từ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát thực sự "bớc lên vũ đài" với Tú Xơng, thì nay đạt tới đỉnh cao với Tản Đà. "Cái tôi" ấy là sự đối lập tơng đối giữa cá nhân Tản Đà với thời cuộc, với thiên hạ. "Cái tôi" ấy đ "gặp thời", đợc đông đảo quần chúng thích thú hoan nghênh, cổ vũ, vì nó chính là cú "xì hơi" cực kỳ khoái trá của nhân bản bị bóp nghẹt bằng bao nhiêu thế kỉ! Thơ văn Tản Đà khác nào một luồng gió mạnh ào ạt thổi vào lòng một nhân gian đang ngái ngủ vì đau khổ ê chề, vì chán chờng mệt mỏi, trong cảnh sống nô dịch, phong hoá suy đồi. Luồng gió ấy mang trong nó cái ý thức của nhân quyền vừa đợc lay thức dậy, mang theo cả cái "ngông", sản phẩm của lòng tự tôn cá nhân và lòng khao khát "sống cho ra sống", mang tầm vóc về trí tuệ và tâm hồn vốn có sẵn nơi con ngời của một đất nớc ngàn năm văn hiến: Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng! Hình tợng "thi sĩ Tản Đà" đứng giữa núi non hùng vĩ mới sảng khoái làm sao: Ta nhớ ai mà đứng mi đây? Nớc rợn sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cài diều bay. Những phút xuất thần của một tâm hồn lng mạn: Trĩệng PhĩĐc Lõm Gió hỡi gió, phong trần ta đ chán Cánh chim bằng chín vạn những chờ mong! Tản Đà là ngời tuyên bố cái châm ngôn "sống phải biết hởng thụ lạc thú của cuộc sống": Trời đất sinh ra rợu với thơ Không thơ không rợu sống nh thừa. Ông cũng khẳng định giá trị thực của cuộc sinh tồn: Trăm năm thơ túi rợu vò, Nghìn năm thi sĩ, tửu đồ là ai? Tuy nhiên con ngời Tản Đà không chỉ sắc nét ở cá tính m,ạnh mẽ, mà còn ở tính chất x hội, tính chất công dân rất sâu đậm. Ông chính là mẫu ngời "sống để cống hiến hết mình" cho cộng đồng. Tấm lòng u thời mẫn thế của ông không thua kém các nhà chí sĩ yêu nớc lúc bấy giờ: Nọ bức d đồ thử đứng coi Sông sông núi núi khéo bia cời! Biết bao lúc mới công vờn vẽ Sao đến bây giờ rách tả tơi? Thôi thôi có trách chi đàn trẻ Thôi để rồi ta sẽ liệu bồi! (Vịnh bức địa đồ rách) Lo vì tin nớc đ lng sông Đâu đó đê điều có vững không? Con cháu Rồng Tiên đang đói dở Không hay Hà Bá có thơng cùng? Lo vì x hội thiếu tiền tiêu Một kẻ phong lu chín kẻ nghèo (Hủ nho lo việc đời) Tản Đà cũng là con ngời hiếm hoi dám ngạo nghễ đứng lên công kích vạch mặt bọn tham quan ô lại, bọn sâu mọt của dân: Khen cho đá cũng bền gan thật Đứng mi cho quan đục mấy lần! (Nhắn Từ Đạm) Đục nớc năm nay cò lại béo, Bao nhiêu đê vỡ bấy nhiêu tiền. (Nhớ cảnh nớc lụt ở Bắc) Cái tâm huyết của Tản Đà với dân tộc và đất nớc đ khẳng định vị thứ của ông trớc lịch sử: ứ a bốn bể đôi hàng lụy ngọc Gầy ba đông một vóc xơng mai! Ơn nhà nợ nớc hai vai Nớc nhà ai để riêng ai nặng nề? Trông mây nớc bốn bề lạnh ngắt Ngắm non sông tám mặt sầu treo. Đờng xa gánh nặng bóng chiều Cơn giông biển lớn, mái chèo thuyền nan. Nghĩ thân thế mềm gan lắm lúc Nhìn giang sơn bạc tóc nh chơi (Th lại trách ngời tình nhân không quen biết) Và cuối cùng, những câu thơ đầy thơng cảm của Tản Đà với số phận của bao ngời nơi "bể khổ trần gian"đ cho thấy tấm lòng nhân ái vô hạn của thi sĩ, không khác gì Nguyễn Du xa kia thơng xót thập loại chúng sinh: - Anh thơng em má lúm đồng tiền Phấn son chẳng biết, con thuyền lênh đênh - Ngoài xa trơ một đống đất đỏ Hang hốc đùn lên đám cỏ gà Ngời nằm dới mả ai ai đó? Biết có quê đây hay vùng xa? - Đ sinh ra ở nhân hoàn Lao tâm lao lực một đoàn khác chi? - Những ngời khố rách áo ôm Mồ hôi đổi lấy bát cơm no lòng Cái tình mà Tản Đà để lại trong lòng ngời thật là sâu nặng! Nguyễn Thiếp xa có câu "Dân thờng không mến nhớ, lại mến nhớ kẻ có nhân". Tản Đà đợc đời nhớ mi, phải chăng vì ông tất giàu lòng "nhân" ấy? * * * Về nghệ thuật, Tản Đà nói rất đúng về mình: Văn chơng thời nôm na. Nhng theo chúng tôi, những nhà văn nhà thơ đợc cả dân tộc suy tôn hơn hết chính là những ngời sớm ý thức đợc chân giá trị của tiếng nói dân tộc mình. Tản Đà vốn là một nhà Hán học cự phách, nhng ông hầu nh chỉ sáng tác thơ nôm. Và mặc dù ông thừa khả năng viết những câu thơ "lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu" nh: Non cao những ngóng cùng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày Xơng mai một nắm hao gầy Tóc mây một mái đ đầy tuyết sơng nhng ông lại thờng viết về những bài thơ mộc mạc khác thờng, để mọi ngời đều hiểu, đều có thể "nhâm nhi" đợc: Bấy lâu nay anh nghe tiếng má đào Mà thề có thấy một cô nào, anh cũng đui! (Xẩm chợ) Do hạn chế của thời đại nên nói chng thơ Tản Đà còn hoàn toàn mang phong cách "cổ", với các thể thơ và ngôn ngữ thơ truyền thống. Mặc dù vậy, ở thời Tản Đà, không ai đạt đợc tới chất lợng thơ nh Tản Đà, không thứ thơ nào có khả năng đi vào quần chúng sâu rộng nh thơ Tản Đà. Do đó, Tản Đà trở thành nhà thơ lớn nhất của văn học Việt Nam ở thời kì sau Tú Xơng, trớc Thơ Mới. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 - 1996 Kiều Văn Thơ về mình Tự trào Tự thuật Thuật bút Đề khối tình con thứ hai Sự nghèo Kiếp con quay Trời mắng Lo văn ế Khai bút Nói chuyện với bóng Năm hết hữu cảm Qua cầu Hàm Rồng hứng bút Nói chuyện với ảnh Tự trào (Sau khi hỏng thi ở trờng Nam Định, 1912) Vùng đất Sơn Tây nảy một ông Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hùng Sông Đà núi Tản ai hun đúc? Bút thánh câu thần sớm vi vung. Chữ chữ nôm nôm nào kém cạnh, Khuyên khuyên điểm điểm có hay không? Bởi ông hay quá ông không đỗ, Không đỗ ông càng tốt bộ ngông! Tự thuật Văn chơng thời nôm na Thú chơi có sơn hà Ba Vì ở trớc mặt Hắc Giang bên cạnh nhà Tản Đà. Thuật bút Mời mấy năm xa ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng. Bây giờ anh đổi lông ra sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không? Đề khối tình con thứ hai Một mối tơ tình buộc chết ai Bán văn buôn chữ kiếp nào thôi? Ruột tằm rút mi cha thành kén, Có lẽ lôi thôi suốt cả đời! Sự nghèo Ngời ta hơn tớ cái phong lu Tớ cũng hơn ai cái sự nghèo. Cảnh có núi sông cùng xóm ngõ, Nhà không gạch ngói chẳng gianh pheo. Văn chơng rẻ ế coi mà chán Trăng gió ham mê nghĩ cũng nghèo! Kiếp trớc nhớ sinh đời Hạ Vũ Ma vàng ba buổi chán xu tiêu. Kiếp con quay Trời sinh ra tớ kiếp con quay, Quay tít mù xanh nghĩ cũng hay. Lì mít giang sơn khi chóng mặt, Đùng lăn thiên địa lúc rời tay. Lăng băng thân thế đi, đi, đứng, Nghiêng ngả quan hà tỉnh, tỉnh, say. Thân tớ ví to bằng quả đất, Cũng cho thiên địa có đêm ngày. Trời mắng Tình riêng trăm ngẩn mời ngơ Ngồi buồn lấy giấy viết thơ hỏi ttrời. Xem thơ trời cũng bật cời, Cời cho hạ giới có ngời oái oăm. Khách hà nhân giả? (1) Cớ làm sao suồng s dám đa thơ? Chốn thiêng cung ai kén rể bao giờ? Chi những sự vẩn vơ mà giấy má! Chức Nữ tảo tùng giai tế giá Hằng Nga bất nại bo phu miên (2) Mở then mây quăng giả bức hồng tiên, Mời khách hy ngồi yên trong cõi tục! Ngời đâu kiếp trớc Đông Phơng Sóc Ăn trộm đào quen học thói ngày xa, Trần gian đày mi không chừa! (1) Khách là ngời nào thế? (2) Chức Nữ thì đ gả chồng từ sớm rồi, còn Hằng Nga thì không chịu ôm chồng ngủ. Lo văn ế Nhà tớ xa nay vốn vẫn nghèo Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu. Quanh năm luống những lo văn ế Thân thế xem thua chú hát chèo. Hát chèo lắm lúc nghĩ mà ngoan Vẽ mặt ra trò với thế gian, Vợ cới đêm nay, mai lại cới, Đêm đêm cới vợ lại làm quan! Làm quan ví có dễ nh chèo, Tớ đến năm nay đ chẳng nghèo. Bởi bớc công danh trèo cũng khó, Trèo leo chẳng đợc phải nằm meo. Nằm meo cho tớ nghĩ ra văn, In bán ra đời cách kiếm ăn. Tiền kiếm, ăn xong nằm nghĩ lại Con tằm rút ruột lá dâu xanh. Dâu xanh rút giả sợi tơ vàng Thấn thế con tằm những vấn vơng Tớ nghĩ thân tằm nh tớ nhỉ Tơ tằm nh tớ mới văn chơng. Văn chơng rút ruột kiếm xu tiêu Nghề nghiệp làm ăn khó đủ điều Tốn kém vì văn ai có biết Cứ tiền giấy mực hết bao nhiêu! Văn chơng nào dám nói hơn ai? Nghề nghiệp làm ăn phải thế thôi. In hết quyển này ra quyển khác, Có văn có ích, có văn chơi. Văn chơi in bán để chơi chung Dẫu đợc lời riêng có mấy đồng! Buôn chữ gặp ngay khi giấy đắt Ngời mua ai có biết cho không? Cho không ai biết đấy là đâu "Bán nói" khi đâu dám đặt điều? Tốn kém vì văn cha tính đến Những tiền giấy mực đ bao nhiêu! Bao nhiêu củi nớc mới thành văn Đợc bán văn ra chết mấy lần! Ông chủ nhà in in đ đắt, Lại ông hàng sách mấy mơi phân! Mời phân gửi bán lấy tiền sau Bán hết thu tiền đợi cũng lâu. Lắm lúc túng tiền đem bán rẻ Trừ đầu trừ cuối nghĩ càng đau! Càng đau mà vẫn phải càng theo Theo mi cho nên vẫn cứ nghèo Nghèo chỉ có văn, văn lại ế ế văn cho tớ hết tiền tiêu! Tiền tiêu không có những băn khoăn Vay ngợc vay xuôi thật khó khăn. Công nợ nhà in còn chất đống Còn đâu gan ruột nghĩ ra văn? Ra văn mà bán chẳng ra tiền! Cái nghiệp văn chơng nghĩ thật phiền! Văn ế bao giờ cho bán hết, Phen này có nhẽ gánh lên tiên! Khai bút I. Năm Canh Thân (1920) Năm nay tuổi đ ba mơi hai Ta nghĩ mà ta chẳng giống ai. Khắp bốn phơng trời không thớc đất, Địa cầu những muốn ghé bên vai! II. Năm Tân Dậu (1921) Năm nay tuổi đ ba mơi ba Ta nghĩ mà ai chẳng giống ta. Lo nớc, lo nhà, lo thế giới, Còn thêm lo nợ, nghĩ cha ra! Nói chuyện với bóng Phòng văn nửa khép cánh thu, Đèn văn một ngọn trông lù rù xanh. Đứng lên ngồi xuống một mình Khối tình ai nặn? Lửa tình ai khêu? Mập mờ khi thấp khi cao Trông ra chẳng biết ông nào đến chơi? Nhận lâu sau mới bật cời Té ra "anh bóng" chớ ai đâu mà! Bóng ơi mời bóng vào nhà, Ngọn đèn khêu tỏ, hai ta cùng ngồi. Ngồi đây ta nói sự đời Ta ngồi ta nói, bóng ngồi bóng nghe. - "Cõi đời tự cất tiếng oe Đ bên ngọn lửa lập lèo có nhau. Tơng tri thuở ấy về sau, Đôi ta một bớc cùng nhau chẳng rời, Ta ngồi thời bóng cũng ngồi, Ta đi ta đứng, bóng thời cũng theo. Có khi lên núi qua đèo Mình ta với bóng leo trèo cùng nhau Có khi qung vắng đêm thâu Mình ta với bóng âu sầu nỗi riêng. Có khi rợu nặng hơi men Mình ta với bóng ngả nghiêng canh tàn. Có khi chè đợm mài lan, Mình ta với bóng bàn hoàn thú xuân. Có khi bút thảo câu thần Mình ta với bóng xoay vần nệm hoa. Đôi khi sấm chớp phong ba Cuộc đời nguy hiểm có ta có mình. Hằng khi gió mát trăng thanh Bầu trời thanh thú riêng mình với ta. Trăm năm cho đến cõi già, Còn ta còn bóng, còn là có nhau. Trần ai mặc những ai đâu, Ai thơng tử biệt, ai sầu sinh li. Còn ta, bóng nỡ nào đi? Ta đi, bóng có ở chi cõi trần? Tin nhau đ vẹn muôn phần Cũng xin gii hết xa gần cùng nhau!" Bóng nghe bóng cũng gật đầu. Năm hết hữu cảm Đời ngời lo mi biết bao thôi Mái tóc xanh xanh trắng hết rồi! Sự nghiệp nghìn thu xa vút mắt, Tài tình một gánh nặng bên vai. Hợp ta tri kỷ ngời trong mộng Rộng hẹp danh thân đất với trời! Sơng phủ cành mai năm giục hết Ngày xuân con én lại đa thoi. Qua cầu Hàm Rồng hứng bút Hôm xa chơi ở Dơng Quỳ Trắng phau ngựa trắng, xanh rì rừng xanh Hàm Rồng nay lại qua Thanh Dới cầu nớc biếc in hình thi nhân. Ngời đâu sơng tuyết phong trần Non xanh nớc biếc bao lần vng lai. D đồ còn đó cha phai Còn non còn nớc còn ngời nớc non. Ruột tằm dù héo cha mòn Tơ lòng một mối xin còn vấn vơng. Nớc non muôn dặm đờng trờng Hỡi ai rau sắng chùa Hơng biết cùng! Trăm năm nặng gánh tang bồng Lửa than càng đốt cho lòng càng son. Cảnh còn biếc nớc xanh non Đầu ai tóc trắng duyên còn thắm tơ. Để ai thơng nhớ đợi chờ Mà ai đi mi! Bao giờ đến nơi? Nói chuyện với ảnh Ngời đâu? Cũng giống đa tình, Ngỡ là ai, lại là mình với ta. Mình với ta dẫu hai nh một, Ta với mình tuy một mà hai. Năm nay mình mới ra đời, Mà ta ra trớc đ ngoài đôi mơi. Cuộc nhân thế câu cời tiếng khóc, Nghề sinh nhai lối dọc đờng ngang. Đầu xanh ai điểm hơi sơng, Những e cùng thẹn, những thơng cùng sầu. Đôi ta vốn cùng nhau một tớng, Lạ cho mình sung sớng nh tiên, Phong t tài mạo thiên nhiên Không thơng không sợ không phiền không lo. Xuân bất tận trời cho có mi, Mảnh gơng trong đứng lại với tình. Trăm năm ta lánh cõi trần, Nghìn năm mình giữ tinh thần chớ phai. Nghìn nỗi tâm t Đề khối tình con thứ nhất Đề khối tình con thứ nhất (cuối sách) Muốn làm thằng Cuội Đêm suông phủ Vĩnh Tây hồ vọng nguyệt Nhớ chị hàng cau Thơng ai Vô đề Tơng t Trông hạc bay Về ngời đá Th đa ngời tình nhân có quen biết Th lại trách ngời tình nhân không quen biết Hỏi gió Quê nhà chơi mát cảm hứng Rau sắng chùa Hơng Xuân tứ Mậu thìn xuân cảm . chng thơ Tản Đà còn hoàn toàn mang phong cách "cổ", với các thể thơ và ngôn ngữ thơ truyền thống. Mặc dù vậy, ở thời Tản Đà, không ai đạt đợc tới chất lợng thơ nh Tản Đà, không thứ thơ. chúng sâu rộng nh thơ Tản Đà. Do đó, Tản Đà trở thành nhà thơ lớn nhất của văn học Việt Nam ở thời kì sau Tú Xơng, trớc Thơ Mới. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 - 1996 Kiều Văn Thơ về mình Tự. cùng, những câu thơ đầy thơng cảm của Tản Đà với số phận của bao ngời nơi "bể khổ trần gian"đ cho thấy tấm lòng nhân ái vô hạn của thi sĩ, không khác gì Nguyễn Du xa kia thơng xót thập