1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so do mach dien

14 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ: Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? cho ví dụ. Bài 20.1: Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau đây: a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua ………… b) Các điện tích không thể dịch chuyển qua ……………… c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có …………… có thể dịch chuyển có hướng. d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là ………… chất cách điện. chất dẫn điện chất dẫn điện êlectrôn tự do Dòng điện trong kim loại là gì? Bài 20.9: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các êlectrôn tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các êlectrôn tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. o A Bài mới:Tiết 24 - Bài 21 Vật lí 7 – Chương III: ĐIỆN HỌC – Bài 21: Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện 1 2 3 4 5 6 I. Sơ đồ mạch điện: Nguồn điện Nguồn điện (Pin, acquy) (Pin, acquy) Bóng đèn Bóng đèn Công tắc (cái đóng ngắt) Công tắc (cái đóng ngắt) Dây dẫn Dây dẫn Hai nguồn điện Hai nguồn điện mắc nối tiếp mắc nối tiếp (bộ pin, bộ (bộ pin, bộ acquy acquy Công tắc Công tắc đóng đóng Công tắc Công tắc mở mở BÀI 21: + + − + + − X K K 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: Ta dùng kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện để vẽ sơ đồ mạch điện nhằm mô tả mạch điện thật và từ đó có thể lắp mạch điện tương ứng. +− ⊗ o A C2: Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi các kí hiệu trong sơ đồ này. X 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: BÀI 21: I. Sơ đồ mạch điện: 2.Sơ đồ mạch điện: C1: Dùng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện C3: Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở C2, kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. P I N A C O P I N A C O + _ (Hình 19.3) + + − K X K X + + − Trả lời: Vật lí 7 – Chương III: ĐIỆN HỌC – Bài 21: Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện - - - - - - - - + Pin Vật lí 7 – Chương III: ĐIỆN HỌC – Bài 21: Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện BÀI 21: I. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Quy ước chiều dòng điện: C4: Xem hình 20.4 so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại. - - - - - - - - + Pin Chiều quy ước của dòng điện ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại. (Hình 20.4) Trả lời: + + X − K Vật lí 7 – Chương III: ĐIỆN HỌC – Bài 21: Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện a) b) c) d) X + + − K K + + − X BÀI 21: I. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện: C5: Dùng mũi tên như sơ trong đồ hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d + + X − K + + − K X Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Quy ước chiều dòng điện: Vật lí 7 – Chương III: ĐIỆN HỌC – Bài 21: Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện b) Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin, dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện khi công tắc đóng. a) Nguồn điện của đèn gồm 2 chiếc pin. KH hai nguồn mắc nối tiếp ( ) tương ứng với nguồn điện. Cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu của đèn pin. + + − 1 2 3 4 5 6 Công tắc Công tắc đóng đóng Hai nguồn điện Hai nguồn điện mắc nối tiếp mắc nối tiếp + + − Nguồn điện Nguồn điện (Pin, acquy) (Pin, acquy) Bóng Bóng đèn đèn Dây Dây dẫn dẫn Công tắc Công tắc mở mở + + − X K K a) Nguồn điện của đèn gồm mấy pin? Kí hiệu nào tương ứng với nguồn điện này? Cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin? ⊗ BÀI 21: I. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện: III. Vận dụng: C6: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin ống tròn ( hình 21.2) + + Pin ( hình 21.2) Công tác đèn đang đóng, đèn sáng Trả lời: Trả lời: + + − K Bóng đèn Bóng đèn Nguồn điện Nguồn điện Dây dẫn Dây dẫn Công tắc đóng Công tắc đóng Hai nguồn điện mắc liên tiếp Hai nguồn điện mắc liên tiếp Công tắc ngắt Công tắc ngắt + + − + + − X K K CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Muốn lắp đặt mạch điện ta cần phải có gì? Dùng gì để vẽ sơ đồ mạch điện? Bài 21.1: [...]... mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? + − + + − + + − + + − + X X X X A B C D Câu A: đúng Dặn dò:về học bài, ghi nhớ Làm BT 21.2, 21.4, 21.5, 21.8 Đọc phần có thể em chưa biết Xem so n trước bài “ Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng củadòng điện” cho biết: Dòng điện đi qua vật dẫn thì vật dẫn đó thế nào? Vì sao dòng điện có thể phát sáng? BẠN TUYỆT LẮM!!! HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC TIẾC . d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là ………… chất cách điện. chất dẫn điện chất dẫn điện êlectrôn tự do Dòng điện trong. điện tích dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các êlectrôn tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các êlectrôn tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. o A Bài mới:Tiết 24 -. nguồn điện. Quy ước chiều dòng điện: C4: Xem hình 20.4 so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại. - - - - - - - - + Pin Chiều

Ngày đăng: 29/04/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w