de thi hoc sinh gioi quoc gia li 7

5 166 0
de thi hoc sinh gioi quoc gia li 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải đáp đề cương ôn tập môn vật lí HK II I/ lí thuyết Bài 1: Ròng rọc a) Tìm hiểu về ròng rọc - Có hai loại ròng rọc: + Ròng rọc động + Ròng rọc cố định b) Ròng rọc giúp con gnười làm việc dễ dàng hơn: - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hường của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Ròng rọc động giúp làm lực kóe vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Ví dụ: - Cột cờ dùng ròng rọc để đưa cờ lên cao. - Dùng ròng rọc đưa xi măng lên tầng cao. Bài 2: Sự nở vì nhiệt của chất rắn a) Rút ra kết luận: - chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. b) Chú ý: Độ tăng chiều dài các kim loại từ nhiều đến thấp lần lượt là: Nhôm-Đồng-Sắt Bài 3: sự nở vì nhiệt của chất lỏng: a) Rút ra kết luận: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. b) Chú ý:Sự nở vì nhiệt của nước: - Khi tăng nhiệt độ từ O 0 C đến 4 o C thì nước co lại chứ không nở ra. - Khi nhiệt độ tăng từ 4 o C trở lên, nước mới nở ra. - Ở 4 o C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. - Độ tăng thể tích một số chất lỏng từ nhiều đến ít lần lượt : Rượu-Dầu-Nước Bài 4: Sự nở vì nhiệt của chất khí: a) Rút ra kế luận: - Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiệt hơn chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. b) chú ý: Cả ba chất lỏng, rắn và khí khi nở vì nhiệt đều: - thể tích (V) tăng; khối lượng (m) không đổi; trọng lượng riêng (d) giảm; khối lượng riêng (D) giảm. bài 5: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt a) Rút ra kết luận: - Sự so dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. - Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại Người ta sử dụng tình chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện. b) chú ý: Độ dãn nở vì nhiệt của một số kim loại trong băng kép từ nhiều đến ít lần lượt là : Nhôm-đồng-Thép Bài 6: Nhiệt kế nhiệt giai a) Rút ra kết luận: - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, Nhiệt kế thủy ngân, Nhiệt kế y tế,… - Trong nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C, của hơi nước đang sôi là 100 o C. Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệ độ của nước đá đang tan là 32 0 F, của hơi nước đang sôi là 212 0 F. Bài 7: Sự nóng chảy và sự đông đặc a) Rút ra kết luận: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. b) chú ý: Chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Vonfam (chất làm dây tóc đèn điện) 3370 Chì 327 Thép 1300 Kẽm 420 Đồng 1083 Băng phiến 80 Vàng 1064 0 Bạc 960 Thủy ngân Rượu -39 -117 Ngoừi ta sử dụng nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ vì: nhiệt độ này xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá tan. Bài 8: Sự bay hơi và sự ngưng tụ; a) Rút ra kết luận: - sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt khoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. b) ví dụ : Chứng minh sự bay hơi phụ thuộc vào gió : - Đặt hai cốc như nhau và chứa lượng nước như nhau vào hai phòng kín gió - Phòn thứ nhất giữ nguyên, phòng thứ hai đặt một chiếc quạt máy. - Sau một khoảng thời gian lấy hai cốc ra và lượng nước hai cốc. Chứng minh sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ: - Phơi hai cái áo như nhau và dược căng ra vào một ngày không gió. - Áo thứ nhất phơi trong phòng kín, áo thứ hai phơi ngoài trời nắng. - Sau một thời gian lấy hai áo ra và xem áo nào kô hơn. Chứng minh sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng: - Đặt một cốc nước và một đĩa có lượng nước bằng nhau vào hai phòng kín - Sau một thời gain lấy ra và xem lượng nước hai cốc. II/ Bài tập 1.a) Đổi từ độ C sang độ F 30 0 C= 0 0 C + 30 0 C = 32 0 F = (30. 1,8 0 F) = 86 0 F c) Đổi độ F sang độ C 75 0 F= (75 0 F - 32 0 F) : 1,8 = 23.9 2. Dạng bài tập về sự nở vì nhiệt: Ví dụ 1: tóm tắt V(1) 20 0 C = 200 l t(1)=20 0 C t(2)=80 0 C V(1):7 cm 3 =0,007 l V(2)= ?l Giải Nhiệt độ tăng: t= t(2)- t(1)= 80 0 C - 20 0 C= 60 0 C Thể tích tăng: V(2)= V(1) . 60 = 0,007l . 60 = 0,42 l Thể tích bình ở 80 0 C V(2)=V(1) 20 0 C+ V(2)=200 + 0,42= 200,42 Đáp số: V(2)= 200,42 l Ví dụ 2: Tóm tắt Vr0 0 C=1l Vn0 0 C= 1 l Vr50 0 C=1,058 l Vn50 0 C= 1,012 l Vr=? Vn= ? Rượu và nước, chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Giải Độ tăng thể tích rượu: Vr= Vr50 0 C- Vr0 0 C= 1,058-1=0,058 l Độ tăng thể tích nước: Vn= Vn50 0 C- Vn0 0 C= 1,012-1=0,012 l Vì Vr=0,058 l> Vn= 0,012 l Nên rượu nở vì nhiều nhiều hơn nước Đáp số: Vr50 0 C=0,058 l Vn50 0 C=0,012 l Ví dụ 3: Vn0 0 C=1dm 3 Vs0 0 C=1dm 3 Vn50 0 C= 1003cm 3 =1,003 dm 3 Vs50 0 C= 1001,8 cm 3 =1,0018 dm 3 Vn=? Vs= ? Nhôm và sắt, kim loạ nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Giải Độ tăng thể tích quả cầu kim loại nhôm: Vn= Vn50 0 C -Vn0 0 C=1,003 dm 3 – 1 dm 3 = 0,003 dm 3 Độ tăng thể tích quả cầu kim loại sắt: Vs= Vs50 0 C- Vs0 0 C=1,0018 dm 3 - 1 dm 3 =0,0018dm 3 Vì Vn=0,003 l> Vs= 0,0018 l Nên nhôm nở vì nhiều nhiều hơn sắt Đáp số : Vn= 0,003 dm 3 Vs= 0,0018dm 3 3. Dạng bài tập về sự nóng chảy, sự đông đặc Bài 24-24.3 trả lời: Người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế đo nhiệt độ không khí vì nhiệt độ rượu rất thấp và nhiệt độm khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này. Bài 24-25.6 trả lời 1/ Ở nhiệt độ 80 0 C chất rắn bắt đầu nóng chảy 2/ chất rắn này là băn phiến 3/ Để đưa nhwi6t5 độ từ 60 0 C tới nhiệt độ nóng cahỷ cần khoảng 4 phút 4/ thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút 5/ sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13 6/ thời gian đông đặc kéo dài 5 phút Bài 24-25.14 trả lời Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm mốc đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ vì nước đá đang nhiệt độ không thay đổi. Bài 24-25.15 trả lời Người ta chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ ngoài trời ở Bắc và Nam cực vì nhiệt độ ngoài trời ở đây thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. 5/ Dạng bài tập về sự bay hơi, sự ngưng tụ Bài 26-27.4 trả lời Trong hơi thở người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh hơi nước này ngưng tụ thành những giọt sương nhỏ làm mời gương. Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí , mặt gương lại sáng trở lại. Bài 26-27.5 trả lời Sương mù thường có vào nùa lạnh Khi mặt trời mọc sương mù tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng. Bài 26-27.17 trả lời Ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở người vào những ngày trời rất lạnh vì ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi trời rét. . Đổi độ F sang độ C 75 0 F= (75 0 F - 32 0 F) : 1,8 = 23.9 2. Dạng bài tập về sự nở vì nhiệt: Ví dụ 1: tóm tắt V(1) 20 0 C = 200 l t(1)=20 0 C t(2)=80 0 C V(1) :7 cm 3 =0,0 07 l V(2)= ?l Giải Nhiệt. thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. b) chú ý: Chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Vonfam (chất làm dây tóc đèn điện) 3 370 Chì 3 27 Thép. gương lại sáng trở lại. Bài 26- 27. 5 trả lời Sương mù thường có vào nùa lạnh Khi mặt trời mọc sương mù tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng. Bài 26- 27. 17 trả lời Ta chỉ có thể nhìn thấy

Ngày đăng: 29/04/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan