Họ và tên học sinh: ………………………………………… Kiểm tra học kỳ II Lớp 9/ …………… Môn : Vật lý – Khối 9 PHẦN TRẮC NGHIỆM – Thời gian: 20 phút (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Máy biến thế có nhiệm vụ gì ? A. Tăng hiệu điện thế. B. Giữ hiệu điện thế không đổi. C. Giảm hiệu điện thế. D. Biến đổi hiệu điện thế. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng, nếu chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới bằng 45 0 ? A. Góc khúc xạ bằng 45 0 B. Góc khúc xạ nhỏ hơn 45 0 C. Góc khúc lớn hơn 45 0 D. Góc khúc xạ bằng 90 0 Câu 3: Chiếu tia sáng từ thủy tinh vào không khí sao cho tia tới trùng với pháp tuyến. Góc khúc xạ có độ lớn: A. 0 0 B. > 0 0 C. 90 0 D. > 90 0 Câu 4: Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ. Chùm tia ló ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì ? A. Hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. B. Hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. C. Chùm tia ló là chùm phân kì. D. Chùm tia ló là chùm song song. Câu 5: Đặt vật ở rất xa thấu kính phân kì, ảnh thu được nằm ở vò trí nào ? A. Quang tâm B. Ở rất xa thấu kính. C. Ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. D. Ở cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự. Câu 6: Chụp ảnh một vật sáng AB, ảnh A’B’ của AB sẽ ở vò trí nào để rõ nét nhất ? A. Buồng tối. B. Vật kính. C. Phim. D. Khoảng cách giữa phim và vật kính. Câu 7: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở vò trí nào của mắt ? A. Thủy tinh thể. B. Võng mạc. C. Con ngươi. D. Lòng đen. Câu 8: Nam bò cận thò, khi không đeo kính, Nam có thể nhìn được xa nhất là 40cm. Nam phải dùng kính cận có tiêu cự là bao nhiêu ? A. 20cm. B. 40cm. C. 60cm. D. 80cm. Câu 9: Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước, có kết luận gì về góc giữa tia sáng và đường pháp tuyến tại điểm tới ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không kết luận được. Câu 10: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ thay đổi như thế nào ? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Ban đầu tăng, sau đó giảm Câu 11: Chiếu một tia sáng đến quang tâm của thấu kính. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tia ló tiếp tục truyền thẳng. B. Tia ló song song với trục chính của thấu kính. C. Tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. D. Tia ló đi qua tiêu cự của thấu kính. Câu 12: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: Đề chẵn A. 20cm B. 40cm C. 10cm D. 50cm Câu 13: Để dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính hội tụ ta cần vẽ ít nhất bao nhiêu tia sáng: A. 1 tia. B. 2 tia. C. 3 tia. D. 4 tia. Câu 14: Đặc điểm của ảnh thu được nhờ máy ảnh là: A. nh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. B. nh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. nh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. nh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Câu 15: Cho một điểm sáng S nằm trên trục chính, cách quang tâm O một đoạn bất kì, qua thấu kính hội tụ thu được ảnh S’ . Kết luận nào sau đây là đúng> A. S’ nằm tại tiêu điểm. B. S’ nằm tại quang tâm. C. S’ nằm trân trục chính. D. S’ nằm ngoài trục chính. Câu 16: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Độ dài FF’ là: A. 25cm B. 12,5cm C. 50cm D. 0cm PHẦN TRẮC NGHIỆM – Thời gian: 20 phút (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Độ dài FF’ là: A. 25cm B. 12,5cm C. 50cm D. 0cm Câu 2: Cho một điểm sáng S nằm trên trục chính, cách quang tâm O một đoạn bất kì, qua thấu kính hội tụ thu được ảnh S’ . Kết luận nào sau đây là đúng> A. S’ nằm tại tiêu điểm. B. S’ nằm tại quang tâm. C. S’ nằm trân trục chính. D. S’ nằm ngoài trục chính. Câu 3: Đặc điểm của ảnh thu được nhờ máy ảnh là: A. nh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. B. nh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. nh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. nh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Câu 4: Để dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính hội tụ ta cần vẽ ít nhất bao nhiêu tia sáng: A. 1 tia. B. 2 tia. C. 3 tia. D. 4 tia. Câu 5: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: A. 20cm B. 40cm C. 10cm D. 50cm Câu 6: Chiếu một tia sáng đến quang tâm của thấu kính. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tia ló tiếp tục truyền thẳng. Đề lẽ B. Tia ló song song với trục chính của thấu kính. C. Tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. D. Tia ló đi qua tiêu cự của thấu kính. Câu 7: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ thay đổi như thế nào ? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Ban đầu tăng, sau đó giảm Câu 8: Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước, có kết luận gì về góc giữa tia sáng và đường pháp tuyến tại điểm tới ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không kết luận được. Câu 9: Nam bò cận thò, khi không đeo kính, Nam có thể nhìn được xa nhất là 40cm. Nam phải dùng kính cận có tiêu cự là bao nhiêu ? A. 20cm. B. 40cm. C. 60cm. D. 80cm. Câu 10: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở vò trí nào của mắt ? A. Thủy tinh thể. B. Võng mạc. C. Con ngươi. D. Lòng đen. Câu 11: Chụp ảnh một vật sáng AB, ảnh A’B’ của AB sẽ ở vò trí nào để rõ nét nhất ? A. Buồng tối. B. Vật kính. C. Phim. D. Khoảng cách giữa phim và vật kính. Câu 12: Đặt vật ở rất xa thấu kính phân kì, ảnh thu được nằm ở vò trí nào ? A. Quang tâm B. Ở rất xa thấu kính. C. Ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. D. Ở cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự. Câu 13: Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ. Chùm tia ló ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì ? A. Hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. B. Hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. C. Chùm tia ló là chùm phân kì. D. Chùm tia ló là chùm song song. Câu 14: Chiếu tia sáng từ thủy tinh vào không khí sao cho tia tới trùng với pháp tuyến. Góc khúc xạ có độ lớn: A. 0 0 B. > 0 0 C. 90 0 D. > 90 0 Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng, nếu chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới bằng 45 0 ? A. Góc khúc xạ bằng 45 0 B. Góc khúc xạ nhỏ hơn 45 0 C. Góc khúc lớn hơn 45 0 D. Góc khúc xạ bằng 90 0 Câu 16: Máy biến thế có nhiệm vụ gì ? A. Tăng hiệu điện thế. B. Giữ hiệu điện thế không đổi. C. Giảm hiệu điện thế. D. Biến đổi hiệu điện thế. PHẦN TỰ LUẬN – Thời gian: 25 phút (6 điểm) ĐỀ BÀI Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( … ) để có kết quả đúng ở các câu sau đây: A. nh trên phim là ảnh . . . . . .nhỏ hơn vật và . . . . . . . . . . . . . .với vật B. Vật sáng đặt ở mọi vò trí trước thấu kính phân kỳ luôn cho . . . . . . cùng chiều . . . . . . . . . . . . . .và luôn nằm trong khoảng . . . . . .của thấu kính C. Đối với thấu kính hội tụ vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật . . . . . . . . . . . với vật. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho . . . . . . . . . . . .lớn hơn vật và . . . . . . . . . . . .với vật. Câu 2: Đặt vật sáng AB cao 3 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm vẽ ảnh của vật và bằng kiến thức hình học tính chiều cao ảnh của vật. Biết vật AB cách thấu kính 30cm. Câu 3: Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 250 vòng, cuộn thứ cấp có 25000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 500000 W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 1000 V(vôn). a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b) Điện trở của đường dây là 100 Ω . Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây . Họ và tên học sinh: ………………………………………… Kiểm tra học kỳ II Lớp 9/ …………… Môn : Vật lý – Khối 9 PHẦN TRẮC NGHIỆM – Thời gian: 20 phút (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu. D. Góc khúc xạ bằng 90 0 Câu 3: Chiếu tia sáng từ thủy tinh vào không khí sao cho tia tới trùng với pháp tuyến. Góc khúc xạ có độ lớn: A. 0 0 B. > 0 0 C. 90 0 D. > 90 0 Câu 4: Chiếu một. không khí sao cho tia tới trùng với pháp tuyến. Góc khúc xạ có độ lớn: A. 0 0 B. > 0 0 C. 90 0 D. > 90 0 Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng, nếu chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với