1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề chuẩn Lý

33 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI KT-ĐGTC 2. HAI CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA KT-ĐG 1.QUAN NIÊM VỀ KT-ĐG 1.NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH1 3.YÊU CẦU KT-ĐG 4.CÁC TIÊU CHÍ CỦA KT-ĐG II.CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG II.CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DHTC III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DHTC 4) TIÊN HÀNH BÀI GIẢNG 2.SỬDỤNG SGK 3.CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG .Để thực hiện tốt việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Điều quan trọng là giáo viên phải hiểu được các chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học đã quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, biết vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực một cách linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cơ sở vật chất ở địa phương để nâng cao chất lượng giảng dạy, coi học sinh là trung tâm của sự nhận thức, khắc phục tình trạng dạy học theo kiểu “thầy đọc, chò chép”, “học thuộc lòng mà không hiểu bài”, không phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập và kiểm tra A/ DẠY HỌC THEO CHUẨN KiẾN THỨC I/Lí do xây dựng chuyên đề: -Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà HS cần phải đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức( mỗi bài, mỗi tiết học, mỗi tiết kiểm tra mỗi chủ đề, chủ điểm ) Chuẩn KT-KN là căn cứ để: -Làm cơ sở để xây dựng một giáo án -Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục -Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra bài thi ; Đánh giá kết quả giáo dục của từng môn học, từng cấp học II)Chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông: Công việc của GV trước khi trình bày bài giảng 1. Nghiên cứu chương trình - Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ của người học; nắm vững nội dung SGK; - Xác định rõ mục tiêu của bài học thông qua các mức độ nhận thức : nhận biết, thông hiểu, vận dụng để đổi mới PPDH . - Kĩ thuật sử dụng các phương pháp dạy học, nội dung dạy học có phù hợp hay không phụ thuộc vào sự nghiên cứu kĩ lưỡng chương trình giáo dục phổ thông III/Các bước tiến hành dạy học bám chuẩn kiến thức, kỹ năng: - Nghiên cứu SGK, sử dụng SGK như là hình thức mô tả chương trình, trong giảng dạy không nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều hơn. - GV đọc kĩ từng nội dung của bài và xác định phần nào cần trình bày trên lớp, phần nào cho HS tự học, không nhất thiết tất cả các phần đều phải trình bày trên lớp. Trong quá trình thực hiện GV cần chú ý đến sự phân hoá trình độ nhận thức của HS giữa các lớp và để vận dụng cho linh hoạt. . Việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng góp phần giảm tải kiến thức, vận dụng nội dung trong SGK linh hoạt hơn và mục tiêu giảng dạy vẫn đạt được. 2. Sử dụng SGK - Giáo án: soạn bài chu đáo trước khi lên lớp, GV nhất thiết phải có giáo án trên giấy, ngay cả khi sử dụng máy chiếu Projector (bài giảng điện tử). - -Giáo án phải định lượng đủ kiến thức và có phương pháp, hệ thống câu hỏi, thông tin phản hồi, các hoạt động của GV và HS phải được sắp xếp hợp lí, khoa học. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực và phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới. - Đồ dùng dạy học: GV phải biết được bài dạy cần phải dùng các loại đồ dùng dạy học gì, chuẩn bị cách khai thác đồ dùng dạy học (thể hiện ở giáo án). 3. Chuẩn bị bài giảng 4. Tiến hành bài giảng a. GV phải làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực, chủ động giải quyết mọi tình huống bất thường bảo đảm yêu cầu sư phạm. Rèn luyện cho HS biết lựa chọn PPHT có hiệu quả, dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi, kiên trì giúp đỡ HS học lực yếu, kém. b. Cân đối giữa kiến thức và kĩ năng, điều quan trọng là phân tích lí giải để tìm ra nội dung kiến thức, hạn chế yêu cầu HS nhớ máy móc, tránh học vẹt và thói quen lệ thuộc vào SGK, đây cũng là nội dung hết sức quan trọng trong đổi mới PPDH - Sử dụng hợp lí SGK, không đọc chép, không nhìn chép, hướng dẫn HS ghi theo diễn đạt của GV, không để HS đọc SGK trả lời GV (HS dùng SGK trả lời GV thực tế HS không hiểu gì mà chỉ phát thanh lại SGK). Trong khi giảng bài có những lúc GV yêu cầu HS cất SGK, lúc này HS làm việc một cách độc lập và sáng tạo hơn. - Trong quá trình giảng bài có những mục, tiểu mục GV có thể cho HS sử dụng SGK tóm tắt nội dung và diễn đạt lại nội dung trên theo ý hiểu của HS. - Sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Chống lạm dụng công nghệ thông tin, tránh tình trạng chuyển từ đọc chép sang nhìn chép c. Sử dụng SGK và các thiết bị, đồ dùng dạy học: - Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, sử dụng tốt các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn: phương pháp thí nghiệm, phân tích, so sánh - GV sử dụng lời nói vừa mức cần thiết, dành thời gian cho HS phát biểu, bày tỏ ý kiến (HS tự đánh giá: HS nhận xét HS phát biểu, sau đó GV kết luận lại cho chính xác), kết hợp với sử dụng sơ đồ hoá kiến thức, sử dụng sơ đồ để diễn đạt thật ngắn gọn, rõ ràng, súc tích; ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng dễ hiểu; coi trọng việc khuyến khích, động viên HS học tập; GV không nói buông lửng để HS trả lời tiếp theo. d. Hoạt động của GV và HS: [...]... mục tiêu dạy học, Xác định mức độ thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục mà học sinh đạt được khi kết thúc một giai đoạn học tập ( kết thúc một bài, một chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học) 2) Chức năng điều khiển: phát hiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyên nhân B/KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG III) Yêu cầu kiểm... được tất cả các lĩnh vực cần đánh giá học sinh, thực hiện được đầy đủ các mục tiêu đề ra; tạo động lực đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục * Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết 1 tiết Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra (giữa, cuối học kỳ) Bước 2: Xác định nội dung cần kiểm tra (dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc phạm vi dự định kiểm tra) Bước 3: Xây dựng ma trận... nội dung, chiều ngang là 3 cấp độ nhận thức cần kiểm tra ND KT Cấp độ nhận thức Nhận biết ĐL Ôm Câu KQ … Điện trở - Chuẩn 1: … Mạch n/ - Chuẩn 2: … t // (11tiết) A, P điện; Đ/l Junlenxơ (9tiết) Từ trường Lực điện từ (10tiết) Cộng (30tiết) TL Thông hiểu đ Tổng Vận dụng Bước 7: Chọn và viết chuẩn KT vào ô của ma trận tương ứng với nội dung và cấp độ nhận thức cần kiểm tra ND KT Cấp độ nhận thức Nhận biết... nguyên nhân B/KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG III) Yêu cầu kiểm tra đánh giá: 1) K.tra, đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng 2) Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra 3) Áp dụng phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra 4) Đánh giá chính xác, đúng thực trạng (đánh giá cao hơn thực tế sẽ triệt tiêu động lực vươn lên hoặc đánh giá khắt khe... đo độ dài và các loại thước đo thường sử dụng trong đời sống giới thiệu về đơn vị: inch, hải lý 4- Nội dung ghi bảng: Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI II- Đơn vị đo độ dài 1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài - đơn vị đo độ dài: mét (m) 2- Ước lượng độ dài II- Đo độ dài 1-Tìm hiểu dụng cụ đo dộ dài- ghđ.- đcnn 2- Đo độ dài a- Chuẩn bị b- Tiến hành đo Hoạt động 1: (3 phút) Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của HS:... không nói buông lửng đề HS trả lời theo; 6 Rèn luyện và lựa chọn PPDH có hiệu quả, dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi, kiên trì giúp đỡ HS yếu kém; 7 GV nắm vững kĩ năng và kĩ thuật dạy học cần thiết để tiến hành bài dạy đạt hiệu quả tối ưu (kĩ năng sử dụng phòng học bộ môn, máy tính, thí nghiệm, các kĩ thuật : điều khiển nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề ) Bài 1: ĐO ĐỘ... gần đúng một số độ dài cần đo - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3 Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: - Tranh vẽ to một thước kẻ có ghđ 20cm và đcnn 2mm - Bảng phụ bảng 1.1: bảng kết quả đo độ dài (sgk-t8) - Phiếu học tập cho mỗi nhóm - Nội dung phiếu học tập: câu 1: Giới hạn đo... ( Có khoảng 70% HS trả lời là 90 ) + Giáo viên nên cho HS vẽ pháp tuyến tại điểm tới I và hỏi góc tới là góc hợp bởi tia tới và đường thẳng nào? IV Tóm lại để thực hiện tỐt dạy học tích cực 1 Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, phát huy vai trò chủ đạo tổ chức quá trình học tập cho HS Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, tinh thần chủ động sáng tạo trong học tập, đảm bảo cân đối giữa kiến thức... thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến các hoạt động dạy học 8) Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và định lượng B/ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: IV/ Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá: 1) Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực, ý thức, thái độ , hành vi của học sinh 2) Đảm bảo độ tin... cầu hs xác định ghđ và đcnn của thước -Yêu cầu hs trả lời C5, C6, C7 Hoạt động 4: (15 phút) Đo độ dài Hoạt động của HS - Tiếp thu nhiệm vụ cần nghiện cứu: đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách vật lý 6 - Tìm hiểu dụng cụ thực hành - Trả lời câu hỏi: ta cần tiến hành đo theo những bước nào? - Thảo luận các bước tiến hành: + ước lượng độ dài + Xác định ghđ và đcnn + Tiến hành đo 3 lần và tính giá . I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI KT-ĐGTC 2. HAI CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA KT-ĐG 1.QUAN NIÊM VỀ KT-ĐG 1.NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH1 3.YÊU CẦU KT-ĐG 4.CÁC TIÊU CHÍ CỦA KT-ĐG II.CHUẨN KIẾN THỨC. NĂNG II.CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DHTC III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DHTC 4) TIÊN HÀNH BÀI GIẢNG 2.SỬDỤNG SGK 3.CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG .Để thực hiện tốt việc dạy học theo chuẩn. tích cực của học sinh trong quá trình học tập và kiểm tra A/ DẠY HỌC THEO CHUẨN KiẾN THỨC I/Lí do xây dựng chuyên đề: -Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học

Ngày đăng: 29/04/2015, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w