Trường THPT Nghèn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 – VÒNG 1 Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Mô tả cấu tạo nguyên tử, viết ký hiệu nguyên tử và xác định vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn cho nguyên tố có nguyên tử chứa 21 hạt cơ bản, biết rằng đơn chất của nguyên tố này ở thể khí trong điều kiện thường. Câu 2: Xác định số oxy hóa của N trong các chất sau: N 2 , N 2 O, HNO 2 , HNO 3 , NH 3 . Chỉ cho thêm O 2 và H 2 O, các điều kiện vật lý và xúc tác có đủ, hãy viết phương trình điều chế các chất trên từ các chất còn lại (mỗi chất chỉ viết một quá trình, có thể gồm nhiều phương trình). Câu 3: Cho phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H<–92,4kJ/mol. a) Xác định sự chuyển dịch cân bằng khi thay đổi một trong các điều kiện sau: giảm áp suất, giảm nhiệt độ, loại bỏ NH 3 , thêm bột sắt (thể tích không đáng kể). b) Cho 5 mol N 2 và 15 mol H 2 vào bình kín dung tích không đổi là 5 lít, thêm xúc tác và giữ ở nhiệt độ 450 o C một thời gian đến khi áp suất không đổi nữa thì hiệu suất của phản ứng xảy ra đạt 20%. Tính K C của phản ứng. Câu 4: Tính pH của dung dịch CH 3 COONa 0,1M biết COOHCH a K 3 =1,75.10 –5 . Câu 5: Dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 và NaNO 3 đều có nồng độ 0,1M. Lấy 100ml dung dịch hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng Al vừa đủ thu được 100ml dung dịch A và 22,4ml (đo ở đktc) một khí khá trơ ở điều kiện thường. Tính lượng Al phản ứng và nồng độ các ion có trong dung dịch A./. Trường THPT Nghèn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 – VÒNG 1 Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Mô tả cấu tạo nguyên tử, viết ký hiệu nguyên tử và xác định vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn cho nguyên tố có nguyên tử chứa 21 hạt cơ bản, biết rằng đơn chất của nguyên tố này ở thể khí trong điều kiện thường. Câu 2: Xác định số oxy hóa của N trong các chất sau: N 2 , N 2 O, HNO 2 , HNO 3 , NH 3 . Chỉ cho thêm O 2 và H 2 O, các điều kiện vật lý và xúc tác có đủ, hãy viết phương trình điều chế các chất trên từ các chất còn lại (mỗi chất chỉ viết một quá trình, có thể gồm nhiều phương trình). Câu 3: Cho phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H<–92,4kJ/mol. a) Xác định sự chuyển dịch cân bằng khi thay đổi một trong các điều kiện sau: giảm áp suất, giảm nhiệt độ, loại bỏ NH 3 , thêm bột sắt (thể tích không đáng kể). b) Cho 5 mol N 2 và 15 mol H 2 vào bình kín dung tích không đổi là 5 lít, thêm xúc tác và giữ ở nhiệt độ 450 o C một thời gian đến khi áp suất không đổi nữa thì hiệu suất của phản ứng xảy ra đạt 20%. Tính K C của phản ứng. Câu 4: Tính pH của dung dịch CH 3 COONa 0,1M biết COOHCH a K 3 =1,75.10 –5 . 450 o C, xt Fe, 200atm 450 o C, xt Fe, 200atm Câu 5: Dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 và NaNO 3 đều có nồng độ 0,1M. Lấy 100ml dung dịch hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng Al vừa đủ thu được 100ml dung dịch A và 22,4ml (đo ở đktc) một khí khá trơ ở điều kiện thường. Tính lượng Al phản ứng và nồng độ các ion có trong dung dịch A./. . Trường THPT Nghèn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 – VÒNG 1 Năm học 2 010 -2 011 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Mô tả cấu tạo nguyên tử, viết ký hiệu. dịch A./. Trường THPT Nghèn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 – VÒNG 1 Năm học 2 010 -2 011 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Mô tả cấu tạo nguyên tử, viết ký hiệu nguyên tử và. Tính pH của dung dịch CH 3 COONa 0,1M biết COOHCH a K 3 =1, 75 .10 –5 . Câu 5: Dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 và NaNO 3 đều có nồng độ 0,1M. Lấy 10 0ml dung dịch hỗn hợp trên cho