Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
193,5 KB
Nội dung
Trờng thcs nghĩa hoàn. năm học 2010 - 2011 Kiểm tra 15 phút: Môn vật lí 8 (bài 1) Học kì I Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu dới đây và khoanh tròn vào trớc đáp án đó: 1. Khi nào một vật đợc coi là đứng yên so với vật mốc? A.Khi vật đó không chuyển động. B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. 2. Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng? A. Cột điện bên đờng chuyển động so với đoàn tàu. B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu. C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu. D. Ngời soát vé đang đi trên tàu chuyển động chuyển động so với đầu tàu. 3. Đơn vị của vận tốc là: A. km.h. B. m.s. C. km/h. D. s/m. 4. Một ngời đi quãng đờng s 1 với vận tốc v 1 hết t 1 giây, đi quãng đờng tiếp theo s 2 với vận tốc v 2 hết t 2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của ngời này trên cả quảng đờng s 1 và s 2 . A. 2 21 vv v tb + = . B. 2 2 2 1 s v s v v tb += . C. 21 21 tt ss v tb + + = . D. v tb = v 1 + v 2. 5. Một ngời đi xe đạp trên đoạn đoạn đờng dài 40km, hết 2h. Vậy vận tốc trung bình của ngời đi xe đạp là: A. 80km/h. B. 38km/h. C. 42km/h. D. 20km/h. 6. Hãy chọn kết quả đúng: A. 72km/h = 28m/s. B. 18km/h = 4m/s. C.120m/ph =2,5m/s. D. không có câu nào đúng. 7. Khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. 8. Cách làm nào sau đây giảm đợc lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 9. Nam đi xe đạp từ nhà đến trờng, chuyển động của nam là chuyển động nh thế nào? A. Chuyển động nhanh dần. B. Chuyển động chậm dần. C. Chuyển động đều. D. Chuyển động không đều. 10. Trong các lực xuất hiện sau đây, lực nào không phải là lực ma sát? A. Lực kéo căng dây cao su. B. Lực làm mòn đế dày. C. Lực xuất hiện khi lốp xe lăn trên mặt đờng. D. Lực xuất hiện khi kéo khúc gỗ trên đờng. 11. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng ngời sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. 12. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cờng độ. B. Hai lực cùng phơng, ngợc chiều. C. Hai lực cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cờng độ, có phơng nằm trên một đờng thẳng,ngợc chiều. Trờng thcs nghĩa hoàn. năm học 2010 - 2011 Tiết Kiểm tra 15 phút: Môn vật lí 8 (bài 2) Học kì I. Mã đề: 03 Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu dới đây và khoanh tròn vào trớc đáp án đó: Câu 1: Trờng hợp nào sau đây áp lực của ngời lên mặt sàn là lớn nhất? A. Ngời đứng cả 2 chân. C. Ngời đứng cả 2 chân nhng cúi gập xuống. B. Ngời đứng co một chân D. Ngời đứng cả 2 chân nhng tay cầm quả tạ. Câu 2: Một ngời có khối lợng 50kg đứng trên mặt đất, độ lớn của áp lực lên mặt đất trong tr- ờng hợp này là: A. 50N. B. 500N. C. 5000N. D. 5N Câu 3: Có 3 bình trụ cao nh nhau là (40cm) và đặt gần nhau, đựng đầy nớc. Bình thứ nhất chứa vật A, nằm tại đáy cốc; bình thứ 2 chứa vật B nằm cách đáy 5 cm; bình thứ 3 chứa vật C, nằm cách đáy cốc 10cm. áp suất của nớc tác dụng lên vật nào là lớn nhất? A. vật A; B. Vật B; C. Vật C; D. Bằng nhau. Câu 4. Khi nói về áp suất chất lỏng. Hãy chọn phát biểu đúng trong các câu phát biểu sau: A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình. B. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình. C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất lên vật nằm trong lòng nó. D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơng, lên đáy bình, thành bình và cả các vật ở trong lòng nó. Câu 5. Càng lên cao áp suất khí quyển: A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng và củng có thể giảm. Câu 6: Chỉ ra phát biểu sai: A.Trong cùng mộ chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau. B. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm. C. Bình thông nhau là bình ít nhất có 2 nhánh thông nhau. D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập. Câu 7: Một thỏi đồng và một thỏi nhôm có thể tích bằng nhau đợc nhúng chìm trong nớc. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật nào lớn hơn? A. lên đồng. B. lên nhôm. C. bằng nhau. D. cha kết luận đợc. Câu 8: Khi thả một viên bi sắt đặc vào trong thủy ngân thì viên bi sẽ nh thế nào? Biết trọng l- ợng riêng của sắt là 78000N/m 3 , của thủy ngân là 136000N/m 3 . A. nổi lên. B. chìm xuống. C. lơ lửng trong thủy ngân. D. có thể nổi lên có thể chìm xuống. Câu 9: Khi đo trọng lợng của một quả nặng ngoài không khí lực kế chỉ 20N, đo trọng lợng của vật này khi nhúng chìm nó trong nớc thấy lực kế chỉ 16N. Vởy lực đẩy Acsimét có giá trị bằng: A. 4N. B. 36N. C. 20N. D. 16N Câu 10: Khi vật nổi trên mặt nớc thì lực đẩy Acsimét có cờng độ: A.bằng trọng lợng của phần vật chìm trong nớc . B. bằng trọng lợng của vật C. bằng trọng lợng của phần nớc bị vật chiếm chỗ. D. bằng trọng lợng riêng của nớc nhân với thể tích của vật. Câu 11: Khi đo trọng lợng của một vật trong không khí thì lực kế chỉ 9N. Cũng dùng lực kế để đo nhng nhúng vật chìm trong nớc thì lực kế chỉ 6N. Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 3N. B. 15N. C. 9N. D. 6N. Câu 12: Có ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lợng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng trong nớc thì lực đẩy Acsimet của nớc tác dụng vật nào là lớn nhất , nhỏ nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến nhỏ nhất. A. Nhôm - đồng sắt. B. Sắt nhôm - đồng. C. Đồng nhôm sắt. D. Nhôm sắt - đồng. Trờng thcs nghĩa hoàn năm học 2009 - 2010 Kiểm tra 15 phút: môn vật lí 8 học kỳ II ( bài 1). Đề Y Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Câu 1: Cơ năng gồm hai dạng là: A. thế năng và nhiệt năng. B. động năng và cơ năng. C. động năng và thế năng. D. cơ năng và nhiệt năng. Câu 2: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào hai yếu tố là: A. độ cao và khối lợng. B. nhiệt độ và khối lợng. C. độ cao và vận tốc. D. độ cao và nhiệt độ. Câu 3: Một viên đạn đang bay, có những dạng năng lợng nào? A. thế năng. B. động năng. C. động năng và thế năng. D. không có năng lợng nào. Câu 4: Khi quả bóng rơi từ trên cao xuống đất thì năng lợng đợc chuyển hóa nh thế nào? A. động năng chuyển hóa dần thành thế năng. B. thế năng chuyển hóa dần thành động năng. C. không có sự chuyển hóa năng lợng nào. D. các kết luận trên đều sai. Câu 5: Quả bóng bay đợc bơm căng, dù buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần. Vì: A. nhiệt độ quả bóng giảm. B. bóng đàn hồi tự co lại. C. các phân tử khí có thể thoát ra ngoài quả bóng. D. thể tích các phân tử co lại. Câu 6: Điền vào chỗ trống những từ cho đúng ý nghĩa vật lí: là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại: A. Nguyên tử. B. Phân tử. C. Vật. D. Chất. Câu 7: Điền vào chỗ trống những từ cho đúng ý nghĩa vật lí: là hạt chất nhỏ nhất. A. Vật. B. Phân tử. C. Nguyên tử. D. Chất. Câu 8: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên? A. Khối lợng của vật. B. Trọng lợng của vật. C. Cả khối lợng lẫn trọng lợng của vật. D. Nhiệt độ của vật. Câu 9: Nguyên tử, phân tử không có tính chât nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. D. Giữa chúng có khoảng cách. Câu 10: Hiện tợng khuếch tán xảy ra nhanh hay chậm giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào : A. Nhiệt độ của chất lỏng. B. khối lợng của chất lỏng. C. trọng lợng của chất lỏng. D. thể tích của chất lỏng. Câu 11: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì: A. thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng. B. khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng. C. số nguyên tử đồng tăng. D. cả ba phơng án đều không đúng. Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên. B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Chuyển động không ngừng. Trờng thcs nghĩa hoàn năm học 2009 - 2010 Kiểm tra 15 phút: môn vật lí 8 học kỳ II ( bài 1). Đề K Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 2: Cơ năng gồm hai dạng là: A. Thế năng và nhiệt năng. B. Động năng và cơ năng. C. Động năng và thế năng. D. Cơ năng và nhiệt năng. Câu 3: Quả táo đang ở trên cây, năng lợng của quả táo thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng hấp dẫn. C. Động năng. D. Không có năng lợng. Câu 4: Quả bóng bay bị bóp lại, cơ năng của quả bóng thuộc loại nào? A. Thế năng hấp dẫn. B. Thế năng đàn hồi. C. Động năng. D. Một loại năng lợng khác. Câu 5: Viên bi lăn trên mặt đất, năng lợng của nó tồn tại ở dạng nào? A. Thế năng hấp dẫn. B. Thế năng đàn hồi C. Động năng. D. Một loại năng lợng khác. Câu 6: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây? A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại. C. Đứng rất sát nhau. D. Đứng xa nhau. Câu 7: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên? A. Khối lợng của vật. B. Trọng lợng của vật. C. Cả khối lợng lẫn trọng lợng. D. Nhiệt độ của vật. Câu 8: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng. B. Nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. C. Giữa chúng có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao Câu 9: Hiện tợng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lợng chất lỏng. C. Trọng lợng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng. Câu 10: Quả bóng bay đợc bơm căng, dù cột chặt cũng cứ ngày một xép dần, vì: A. Nhiệt độ quả bóng giảm. B. Bóng đàn hồi tự co lại. C. Thể tích các phan tử co lại. D. Các phân tử khí có thể thoát ra ngoài quả bóng. Câu 11: Điền vào chỗ trống những từ cho đúng ý nghĩa vật lí: là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại: A. Nguyên tử. B. Vật. C. Phân tử. D. Chất. Câu 12 Điền vào chỗ trống những từ cho đúng ý nghĩa vật lí: là hạt chất nhỏ nhất. A. Vật. B. Chất C. Phân tử. D. Nguyên tử. Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Kiểm tra 15 phút: Bài số 1 Học kì I. Môn: Vật lí 9 - Đề A Họ và tên: Lớp Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 1. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Giảm khi tăng hiệu điện thế. Câu 2. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi nh thế nào? A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 3: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có c- ờng độ là I. Hệ thức nào dới đây biểu thị định luật Ôm? A. U = R I . B. I = R U . C. I = U R . D. R = I U . Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện trở? A. Ôm ( ). B. Oát (W) C. Ampe (A). D. Vôn (V). Câu 5: Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dới đây? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. Giảm khi cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. Câu 6: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 40( ) và R 2 = 80( ) mắc nối tiếp. Hỏi cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 0,1A. B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A. Câu 7: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 4 và R 2 = 12 mắc song song là: A. 16 . B. 48 . C. 0,33 . D. 3 Câu 8: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lợng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 9: Hai dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tơng ứng là S 1 , R 1 , và S 2 , R 2 . Hệ thức nào dới đây là đúng? A. S ! .R 1 = S 2 .R 2 . B. 2 2 1 1 R S R S = . C. R 1 .R 2 = S 1 .S 2 . D. Cả ba hệ thức trên đều sai. Câu 10: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện. B. Biến trở dùng để thay đổi cờng độ dòng điện C. Biến trở đợc mắc song song vơi mạch điện. D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế. Câu 11: Hai dây dân bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2 và có chiều dài 10m, dây thứ hai có chiều dài 30m. Điện trở của dây thứ hai là: A. 4 . B. 6 . C. 8 . D.10 Câu 12: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? ( biết điện trở suất của nó giảm dần theo thứ tự bạc - đồng nhôm sắt) A. Sắt. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Kiểm tra 15 phút: Bài số 1 Học kì I. Môn: Vật lí 9 - Đề B Họ và tên: Lớp Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 1: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? ( biết điện trở suất của nó giảm dần theo thứ tự bạc - đồng nhôm sắt) A. Nhôm. B. Bạc. C. Sắt. D. Đồng. Câu2: Có hai điện trở R 1 = 10 , R 2 = 20 nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U = 12V, thì dòng điện qua chúng tơng ứng là I 1 , I 2 với: A. I 1 = I 2 = 0,8A. B. I 1 = 1,2A, I 2 = 0,6A. C. I 1 = I 2 = 0,4A. D. I 1 = I 2 = 1,8A Câu 3. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi nh thế nào? A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 4: Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dới đây? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. C. Giảm khi cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. D. Tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn Câu 5: Ghép hai điện trở R 1 = R 2 = 30 song song với nhau thì điện trở tơng đơng của hai điện trở này là: A. 15 . B. 30 . C. 60 . D. 90 Câu 6: Hai dây dân bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2 và có chiều dài 10m, dây thứ hai có chiều dài 30m. Điện trở của dây thứ hai là: A. 6 . B. 4 . C. 10 . D.8 . Câu 7. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Giảm khi tăng hiệu điện thế. Câu 8: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có c- ờng độ là I. Hệ thức nào dới đây biểu thị định luật Ôm? A. U = R I . B. I = U R . C. I = R U . D. R = I U . Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện trở? A. Oát (W) B. Ampe (A). C. Vôn (V). D. Ôm ( ). Câu 10: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 40( ) và R 2 = 80( ) mắc nối tiếp. Hỏi cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 0,1A. B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A. Câu 11: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dới đây? A. Chiều dài của dây dẫn. B. Tiết diện của dây dẫn. C. Vật liệu làm dây dẫn. D. Khối lợng của dây dẫn. Câu 12: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện. B. Biến trở dùng để thay đổi cờng độ dòng điện C. Biến trở đợc mắc song song vơi mạch điện. D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế. Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Kiểm tra 15 phút: Bài số 1 Học kì II. Môn: Vật lí 9 - Đề C Họ và tên: Lớp Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luôn luôn không đổi. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động nh thế nào khi máy làm việc? A. Luôn đứng yên. B. Chuyển động đi lại nh con thoi. C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều. D. Luân phiên đổi chiều quay. Câu 4: Trên cùng một đờng dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 5: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cờng độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cờng độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 6: Một tia sáng đèn pin đợc rọi từ không khí vào một xô nớc trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện t- ợng khúc xạ ánh sáng? A. Trên đờng truyền trong không khí. B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nớc. C. Trên đờng truyền trong nớc. D. Tại đáy xô nớc. Câu 7: Có một tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nớc thì: A. góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới. B. góc khúc xạ sẽ bằng góc tới. C. góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới. D. Cả ba trờng hợp A, B, C đều có thể xảy ra. Câu 8: Chiếu một tia sáng từ nớc ra không khí, với góc tới bằng 30 0 thì: A. góc khúc xạ lớn hơn 30 0 . B. góc khúc xạ bằng 30 0 . C. góc khúc xạ nhỏ hơn 30 0 . D. Cả ba câu A, B, C đều sai. Câu 9: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu: A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. D. tia tới bất kì. B. tia tới song song với trục chính. C. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trớc thấu kính. Câu 10: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi: A. tia khúc xạ và đờng pháp tuyến. B. tia khúc xạ và tia tới. C. tia khúc xạ và mặt phân cách. D. tia khúc xạ và điểm tới. Câu 11: Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm. C. Khi góc tới tăng thì góc góc khúc xạ giảm. D. Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0 . Câu 12: Để làm giảm hao phí trên đờng dây truyền tải điện, trong thực tế ngời ta thờng dùng cách nào? A. Giảm điện trở của dây dẫn. B. Giảm công suất của nguồn điện. C. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn. D. Tăng tiết diện của dây dẫn. Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Kiểm tra 15 phút: Bài số 1 Học kì II. Môn: Vật lí 9 - Đề D Họ và tên: Lớp Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Câu 1: Trờng hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Cho thanh nam châm đứng yên trớc cuộn dây. B. Cho cuộn dây đứng yên trớc thanh nam châm. C. Cho cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm. D. Khi giữ cho từ trờng xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín không thay đổi. Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tợng: A. Hởng ứng điện. B. Tự cảm. C. Hiệu ứng điện. D. Cảm ứng điện từ. Câu 3: Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng: A. ampe kế xoay chiều. B. vôn kế xoay chiều. C. ampe kế một chiều. D. vôn kế một chiều. Câu 4: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luôn luôn không đổi. Câu 5: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động nh thế nào khi máy làm việc? A. Luôn đứng yên. B. Chuyển động đi lại nh con thoi. C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều. D. Luân phiên đổi chiều quay. Câu 7: Một tia sáng chiếu từ trong nớc xiên góc ra ngoài không khí thì: A. góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới. B. góc khúc xạ sẽ bằng góc tới. C. góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới. D. Cả ba trờng hợp A, B, C đều có thể xảy ra. Câu 8: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh, với góc tới bằng 60 0 thì: A. góc khúc xạ lớn hơn 60 0 . B. góc khúc xạ bằng 60 0 . C. góc khúc xạ nhỏ hơn 60 0 . D. Cả ba câu A, B, C đều sai. Câu 9. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: A. tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. tia tới song song với trục chính. C. tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trớc thấu kính. D. tia tới bất kì. Câu 10: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Góc tới (i) là góc tạo bởi: A. tia tới và tia khúc xạ. B. tia tới và đờng pháp tuyến. C. tia tới và mặt phân cách. D. tia tới và điểm tới. Câu 11: Khi chiếu một tia sáng từ không khí và thủy tinh, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ thay đổi nh thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng. Câu 12: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lợng nào? A. Hóa năng. B. Năng lợng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Năng lợng từ trờng. Trờng THCS Nghĩa Hoàn. Năm học 2009 - 2010 Kiểm tra 15 phút : Môn vật lí 8 Bài 2 ( HKII) Họ và tên: Lớp Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Đề ra: Câu 1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của: A. chất rắn B. chất khí và chất lỏng. C. chất khí. D. chất lỏng. Câu 2: Đối lu là sự truyền nhiệt chủ yếu ở chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. ỏ các chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 3: Nhiệt truyền từ mặt trời xuống trái đất chủ yếu bằng: A. Đối lu. B. Bức xạ nhiệt. C. Dẫn nhiệt. D. Cả A và B đúng. Câu 4: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Đồng, nớc, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nớc, không khí. C. Thủy tinh, đồng, nớc, không khí. D. Không khí, nớc, thủy tinh, đồng. Câu 5: Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. áo dày nặng nề. B. áo mỏng nhẹ hơn. C.giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn Câu 6: Vật màu nào hấp thụ tia nhiệt tốt nhất trong các vật màu sau? A. Màu trắng. B. Màu vàng. C. Màu đen. D. Màu bạc. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : A. nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. C. nhiệt lơng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Khi vật nóng có nhiệt độ t 1 , trao đổi nhiệt với vật lạnh t 2 cho đến khi cả hai vật có cùng nhiệt độ t. Ta có: A. t 1 >t>t 2 . B. t 1 <t<t 2 . C. t=(t 1 +t 2 )/2. D. t=t 1 -t 2 . Câu 9: Kí hiệu và đơn vị của năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là: A. q; J/kg. B. q; J/kg.K. C. p; J/kg. D. C; J/kg.K Câu 10: Nhiệt lợng của vật thu vào: A. không phụ thuộc vào khối lợng của vật. B. chỉ phụ thuộc vào khối lợng và độ tăng nhiệt độ của vật. C. chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật. D. phụ thuộc vào khối lợng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật. Chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 11: Tính nhiệt lợng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lợng 0,05kg từ 20 0 C đến 80 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. A. 2460J. B. 26400J. C. 2640J. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 12: Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg. Vậy nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2kg dầu hỏa là: A. 88.10 8 J. B. 88.10 5 J. C. 22.10 6 J. D. 88.10 5 kJ. Trờng THCS Nghĩa Hoàn. Năm học : 2010 - 2100 Kiểm tra : 1tiết. Môn : vật lí 8 (phạm vi từ bài 1 đến bài 6) Họ và tên : Lớp : Điểm : Lời nhận xét của giáo viên : Đề ra : Câu 1 : Hai lực cân bằng là gì ? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên và lên một vật đang chuyển động. Câu 2 : Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vợt đèo nh sau : - Đoạn đờng lên đèo dài 45km chạy hết 2,5h. - Đoạn xuống đèo dài 30km chạy hết 30 phút. Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo, trên đoạn xuống đèo và trên cả hai quãng đờng. Câu 3 : Quả cầu nặng 0,2kg treo vào sợi dây cố định. ( hình vẽ ) Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm. [...]... - Trờng thcs nghĩa hoàn năm học 2010 - 2011 Tiết Kiểm tra 15 phút: Môn vật lí 8 (bài 2) Học kì I Mã đề: 04 Họ và tên: .Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu dới đây và khoanh tròn vào trớc đáp án đó: Câu... dùng lực kế để đo nhng nhúng vật chìm trong nớc thì lực kế chỉ 6N Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn là: A 3N B 15N C 9N D 6N Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Tiết ppct: 30 Kiểm tra 15 phút: Bài số 2 Học kì I Môn: Vật lí 9 Mã đề C Chọn đáp án đúng nhất trong các câu dới đây và khoanh tròn vào trớc đáp án đó: Câu 1: Trên bóng đèn có ghi 6V 3W Khi đèn sáng bình thờng thì dòng... hai đầu * Đáp án biểu điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B C D C C B D B D D Điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Tiết ppct: 30 Kiểm tra 15 phút: Bài số 2 Học kì I Môn: Vật lí 9 Mã đề D Chọn đáp án đúng nhất trong các câu dới đây và khoanh tròn vào trớc đáp án đó: Câu 1 Trên một bàn là co ghi 220V 1100W Khi bàn là này hoạt động bình... có dòng điện chạy qua * Đáp án biểu điểm Câu 1 2 Đáp án C D Điểm 0,5đ 1đ 3 B 1đ 4 D 0,5đ 5 D 1đ 6 C 1đ 7 D 1đ 8 B 0,5đ 9 C 1đ 10 D 1đ 11 C 0,5đ 12 C 1đ Trờng THCS Nghĩa Hoàn - Năm học 2010 2011 Kiểm tra học kì I Môn vật lí 9 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Câu 1 (2điểm) a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ trong trờng hợp dới đây: N S... 1000đ/kW.h Câu 5 (2điểm) Một dây nicrom có chiều dài 30m, có tiết diện 0,3mm2 đợc mắc vào hiệu điện thế 220V Tính cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? Biết điện trở suất của nicrom là 1.10.10-6 m Kiểm tra học kì I Môn Vật lí 8 Câu1: Nêu điều kiện để có công cơ học Viết công thức tính công, nêu tên và đơn vị các đại lợng trong công thức đó Câu 2: Tại sao để đóng cọc xuống đất ngời ta lại vót nhọn cọc? . Trờng thcs nghĩa hoàn. năm học 2010 - 2011 Kiểm tra 15 phút: Môn vật lí 8 (bài 1) Học kì I Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: Chọn. phơng nằm trên một đờng thẳng,ngợc chiều. Trờng thcs nghĩa hoàn. năm học 2010 - 2011 Tiết Kiểm tra 15 phút: Môn vật lí 8 (bài 2) Học kì I. Mã đề: 03 Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo. đồng. C. Đồng nhôm sắt. D. Nhôm sắt - đồng. Trờng thcs nghĩa hoàn năm học 2009 - 2010 Kiểm tra 15 phút: môn vật lí 8 học kỳ II ( bài 1). Đề Y Họ và tên: Lớp: Điểm: Lời nhận xét của giáo