CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX... CĂN CỨ MÃ CAOKết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.. Khởi nghĩ
Trang 1ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
SV:NGUY N V Ễ ƯƠ NG QU NH Ỳ NGUYÊN.
Môn: Lịch sử lớp 8 Bài 26 – Tiết 41 –
TRÀO CẦN VƯƠNG
Trang 2II CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Trang 31 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):
Công sự Làng, xóm Lũy tre làng Ruộng lúa Khu ngập nước
Trang 41 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):
- Địa bàn thuộc 3
làng: Mậu Thịnh,
Thượng Thọ, Mĩ
Khê (huyện Nga
Sơn- Thanh Hóa)
Công sự Làng, xóm Lũy tre làng Ruộng lúa Khu ngập nước
Trang 5Thảo luận
Điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình?
*Điểm mạnh: Căn cứ hiểm yếu, khó tiếp cận căn
cứ, phòng thủ tốt.
*Điểm yếu: Chỉ có một con đường đi vào căn cứ
nên khi bao vây dễ bị tiêu diệt, không có lối thoát
an toàn, bị động, dễ bị cô lập.
Trang 6Khê (huyện Nga
Sơn- Thanh Hóa)
-Lãnh đạo: Phạm
Bành, Đinh Công
Tráng
Công sự Làng, xóm Lũy tre làng Ruộng lúa Khu ngập nước
Trang 7Từ 12/1886-1/1887: cuộc
chiến đấu
rất quyết liệt Nghĩa quân đẩy
lùi nhiều cuộc tấn công của
quân Pháp.
Cuối cùng nghĩa quân rút lên
Mã Cao, tiếp tục chiến đấu
thêm một thời gian rồi tan rã
DIỄN BIẾN:
Công sự Làng, xóm Lũy tre làng Ruộng lúa Khu ngập nước
Trang 8CĂN CỨ MÃ CAO
Kết quả:
Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Nguyên nhân:
Cuộc khởi nghĩa thất bại bắt
nguồn từ nhiều nguyên nhân,
Trang 9
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
Địa bàn: thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên)
và Kinh Môn (Hải Dương)
Kinh Hải Dương
Trang 10Môn-2 Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
Địa bàn: thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn (Hải
Dương)
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
Kinh Hải Dương
Trang 11Được xây dựng trên địa bàn rộng, sử dụng cách đánh du kích
Vậy so với căn cứ Ba Đình, căn cứ Bãi Sậy được xây dựng như thế nào? Cách đánh ra sao?
Trang 12Em biết gì về Nguyễn
Thiện Thuật?
Nguyễn Thiện Thuật(1844-1926)
Trang 13Diễn biến:
-1885-1889: Nhiều trận đánh ác liệt diễn ra
giữa nghĩa quân và quân Pháp.
-Sau những trận chống càn, lực lượng nghĩa quân suy giảm và bị bao vây Đến cuối năm
Bình Giang
Trang 14Mỗi bàn thảo luận 1 phút
Điểm khác nhau giữa căn cứ
Trang 15LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
Địa bàn: huyện Hương Khê
và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh)
Nơi vua Hn hạ chiếu Cv
Các cuộc KN của NQ
Nơi thành lập các quân thứ
Nơi chế tạo súng
Hướng tiến đánh của NQ
Nơi diễn ra các trận đánh lơn Điểm đóng quân của giặc
Trang 16Phan Đình Phùng(1847-1895)
Trang 17LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
Địa bàn: huyện Hương Khê
và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh)
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Trang 18Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn:
-1885-1888: Nghĩa quân xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng
-1888-1895: Nghĩa quân đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch Sau khi Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa bị tan rã
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
Trang 19Tại sao nói khởi nghĩa Hương
Khê tiêu biểu nhất phong trào Cần Vương?
Nhận xét về phong trào kháng
Pháp cuối thế kỉ XIX? Ý nghĩa của phong trào?
Câu 1:
Lãnh đạo giỏi
•Thời gian tồn tại: 10 năm, địa bàn rộng, lập nhiều chiến công
•Tính chất quyết liệt nhất, tổ chức chặt chẽ, chế tạo sung ống
•Phát huy cao nhất sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân,
nghĩa quân tranh thủ sự ủng hộ của người Thượng
•Biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình xây dựng lực lượng cũng nhu khi giáp trận với kẻ thù.
Câu2:
•Các cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của cá sĩ phu, văn thân yêu nước dù quyết liệt nhưng đều thất bại
•Ý nghĩa: Thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm.
THẢO LUẬN 1 PHÚT
Trang 20-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ của phong trào Cần Vương
- Kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
Trang 21Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì nhiều
nguyên nhân, chủ yếu vì chưa liên kết tập hợp lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành một phong trào toàn quốc, đó là những hạn chế cuả thời đại.
Trang 22Phạm Bành,Đinh Công Tráng
Nguyễn Thiện Thuật
Phan Đình Phùng,Cao Thắng
1886-1887 1883-1892 1885-1895
Nga Thanh Hóa Hưng Yên
Sơn-Hà Tĩnh
Trang 23DẶN DÒ:
- Học bài cũ,trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài mớI:BÀI 27:KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.
-Soạn câu 1,2/133SGK.
?Em nhận xét gì về căn cứ Yên Thế.
?Vì sao phong trào Tây Sơn giành thắng lợi nhưng khởi nghĩa Yên Thế thất bại.
?Ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế.
?Diễn biến phong trào chống Phápcủa đồng bào miền nuí và tác dụng của phong tào này?