1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phép cộng Phân số?(chuẩn 2011)

5 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 120 KB

Nội dung

GVHD : Phan Thị Hoài Thanh Ngày soạn : 22/02/2011 GSTT : Nguyễn Hiếu Ngày dạy : BÀI 7 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV : SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1. 2.HS : học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Hỏi : Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? Làm bài tập: So sánh hai phân số 2 3 và 3 5 − 3. Bài mới: Đặt vấn đề:3’ - GV : Để so sánh 2 phân số 2 3 và 3 5 − thì ta qui đồng mẫu 2 phân số và so sánh các tử số với nhau. Vậy để thực hiện phép cộng giữa 2 phân số trên thì ta làm như thế nào thì Thầy và các em đi vào tìm hiểu bài học hôm nay : Phép cộng phân số. Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu. Hỏi : Như chúng ta đã biết thì phép cộng phân số không phải bây giờ mới học mà các em đã 1. Cộng hai phân số cùng mẫu.(14’) Ví dụ: 2 3 2 3 5 7 7 7 7 + + + = được học ở tiểu học. Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu đã được học ở tiểu học cho thầy không? HS : Trả lời quy tắc GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: 2 3 và ? 7 7 HS: 2 3 2 3 5 7 7 7 7 + + = = GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên âm, nguyên dương trong trường hợp này Bài tập: Thực hiện phép tính sau: a) 2 1 3 3 − + b) 2 5 7 7 + − GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày và nhắc nhở cả lớp trình bày vào vở. GV : Gọi HS nhận xét bài bạn vừa làm, sau đó GV sửa bài, chốt lại cách giải và lưu ý cho HS khi thực hiện phép cộng Phân số thì các mẫu phải là số nguyên dương. Hỏi:Vậy em nào phát biểu được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? HS : Phát biểu như SGK. GV : Hỏi : ? a b m m + = và gọi HS trả lời 3 1 3 1 2 5 5 5 5 − − + − + = = 2 7 2 7 2 ( 7) 5 9 9 9 9 9 9 − + − − + = + = = − + Qui tắc: SGK a b a b m m m + + = (a; b; m ∈ Z ; m ≠ 0) HS : Trả lời a b a b m m m + + = GV : Vậy em nào cho thầy biết a, b, m có cần điều kiện gì không? HS : a, b, m ∈ Z , m ≠ 0 - Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau : a) 3 5 8 8 + ; b) 1 4 7 7 − + ; c) 6 14 18 21 − + GV: Treo bảng phụ có đề bài ?1 và Hỏi : trong 3 phân số ở bài ?1 câu a và b có đặc điểm gì? HS : có cùng mẫu số. GV : Ở câu c có đặc điểm gì? HS : Chưa tối giản. GV : Vậy trước khi thực hiện phép cộng ta phải làm gì ? HS : Phải rút gọn. GV : Gọi HS lên bảng làm bài và nhắc nhở cả lớp làm bài vào vở thầy sẽ kiểm tra 1 bạn bất kỳ. HS : lên bảng làm bài GV : Gọi HS nhận xét bài làm của bạn vừa trình bày, sau đó GV nhận xét và sửa bài cho HS. GV : Qua bài này em nào cho thầy biết phân số có đặc điểm như thế nào thì bằng 1? HS : Có tử và mẫu bằng nhau. GV : Khi thực hiện phép cộng - Làm ?1. a) 3 5 3 5 8 1 8 8 8 8 + + = = = b) 1 4 1 ( 4) 3 7 7 7 7 − + − − + = = c) 6 14 1 2 1 ( 2) 1 18 21 3 3 3 3 − − + − − + = + = = các phân số thì p/s đó phải có đặc điểm như thế nào? HS : Có mẫu dương và phải rút gọn tối giản. GV : Vậy ở bài 2 3 3 5 − + ta làm thế nào? HS : Ta phải quy đòng 2 p/s và cộng các tử lại với nhau. GV : Đó chính là nội dung của phần 2 : cộng 2 p/s không cùng mẫu, thấy và các em cùng nghiên cứu. * Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu. GV: Hỏi : Tại sao nói cộng 2 số nguyên là TH riêng của cộng 2 p/s? dựa vào cơ sở nào? HS: Vì mọi số nguyên đều được viết dưới dạng p/s có mẫu là 1. GV : Vậy em nào trả lời cho thầy biết cách làm và kết quả bài 2 3 3 5 − + bằng bao nhiêu? HS: BCNN (3, 5) = 15 2 3 10 9 10 ( 9) 1 3 5 15 15 15 15 − − + − + = + = = GV : Giới thiệu cho HS biết ví dụ trên chính là ví dụ trong SGK/26 GV : Vậy bạn nào trả lời được muốn cộng 2 p/s không cùng mẫu ta làm thế nào? HS: Trả lời 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. 14’ Ví dụ: 2 3 3 5 − + = 10 9 10 ( 9) 1 15 15 15 15 − + − + = = BCNN (3;5) = 15 + Qui tắc: SGK GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc 1 lần nữa và hỏi em nào thuộc quy tắc tại lớp rồi? gọi em đó trả lời. GV : Áp dụng quy tắc làm bài ?3, chia lớp làm 2 nhóm Nhóm 1 : làm câu a, c Nhóm 2 : làm câu b, c Sau đó gọi đai diện nhóm lên bảng trình bày trên bảng. HS : Lên bảng trình bày GV : Nhắc nhở cả lớp trình bày vào vở, sau đó gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV : Nhận xét và sửa bài cho HS, yêu cầu HS rút gọn kết quả tìm được đến tối giản. - Làm ?3 a) 2 4 ( 2.5) 4 10 4 6 2 3 15 15 15 15 15 5 − − − + − − + = + = = = b) 11 9 11 9 11.2 9.3 22 ( 27) 5 1 15 10 15 10 30 30 30 30 6 − − + − − − + = + = + = = = − c) 1 1 1 3.7 1 21 20 3 3 7 7 7 7 7 7 − − − + + = + = + = = − 4. Củng cố: 8’ - Gọi HS nhắc lại 2 quy tắc cộng phân số - GV nhắc lại các chú ý cho HS : để cộng 2 phân số thì mẫu của chúng phải là số nguyên dương, rút gọn phân số tối giản(nếu chưa tối giản). - Cho HS làm bài 44 a) 4 3 7 7 − + − -1 c) 3 5 2 1 3 5 − + 5. Hướng dẫn về nhà:1’ + Học thuộc qui tắc cộng phân số. + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả. + Bài 43; 44; 45/26 SGK. . Hiếu Ngày dạy : BÀI 7 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác. II hiện phép cộng giữa 2 phân số trên thì ta làm như thế nào thì Thầy và các em đi vào tìm hiểu bài học hôm nay : Phép cộng phân số. Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cộng. Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu. Hỏi : Như chúng ta đã biết thì phép cộng phân số không phải bây giờ mới học mà các em đã 1. Cộng hai phân số cùng mẫu.(14’) Ví dụ: 2 3

Ngày đăng: 26/04/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w