ĐỀ KIỂM TRA VAN 6

5 305 0
ĐỀ KIỂM TRA VAN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên : Ngày tháng 2 năm 2011 Lớp : . Bài KIM TRA văn học - 1 tiết Thi gian: 45 phỳt Điểm Lời phê của cô giáo I. trắc nghiệm : ( 3,0 điểm ) Chn ỏp ỏn ỳng trong cỏc phng ỏn sau. Cõu 1: Nguyn Sen l tờn khai sinh ca tỏc gi no? A. Tụ Hoi. C. Minh Hu B. on Gii. D. T Duy Anh. Cõu 2: Ba truyn Bi hc ng i u tiờn, Bc tranh ca em gỏi tụi v Bui hc cui cựng cú gỡ ging v ngụi k, th t k? A. Ngụi th nht, th t k thi gian. B. Ngụi th ba, th t k thi gian v s vt. C. Ngụi k th nht, th t k thi gian v s vt Cõu 3: Hỡnh nh Ngi cha trong cõu th :Ngi cha mỏi túc bc ( ờm nay Bỏc khụng ng ) thuc kiu n d no ? A. n d hỡnh thc. C. n d phm cht. B. n d cỏch thc. D. n d chuyn i cm giỏc. Cõu 4: Vn bn Vt thỏc trớch t truyn? A. Bn quờ. C. Quờ ni. B. Bn i. D. t rng phng Nam. Cõu 5: Ni dung vn bn Vt thỏc lm ni bt lờn hỡnh nh gỡ? (0,75) A. Hỡnh nh ngi lao ng chm ch. B. Cnh thỏc nc rt p C. V hựng dng v sc mnh ca ngi lao ng trờn nn thiờn nhiờn rng ln hựng v. Cõu 6: Bi hc ng i u tiờn ca D Mốn l gỡ? A. Khụng bao gio nờn bt nt ngi yu kộm hn mỡnh õn hn sut i. B. i m cú thúi hung hng by b, cú úc m khụng bit ngh, sm mun ri cng mang v vo mỡnh. C. Khụng nờn ớch k ch bit mỡnh, ch núi suụng m chng lm gỡ giỳp ngi cn giỳp . D. Khụng th hốn nhỏt, run s trc k mnh hn mỡnh. Cõu 7 : Ngi anh trong truyn Bc tranh ca em gỏi tụi gi em gỏi mỡnh l Mốo. í ngha ca tờn gi ny c hiu theo c im ca bin phỏp ngh thut no? A Nhõn húa ; B So sỏnh ; C n d ; D So sỏnh v n d. Cõu 8: Vỡ sao trong bi th ờm nay Bỏc khụng ng, tỏc gi li khụng k v Ln thc dy th hai ca anh i viờn? A Vỡ tỏc gi quờn khụng k. B Vỡ Minh Hu khụng mun cõu chuyn trựng lp. C Vỡ ln hai chng cú gỡ ỏng núi. D ú l dng ý ngh thut ca tỏc gi:Lm cho ý th tp trung hn v hỡnh tng Bỏc ni bt hn. Cõu 9: Khi nghe thy Ha-men thụng bỏo ây l bui hc cui cựng tõm trng ca cu bộ Phrng din ra nh th no? A. Vui mng , phn khi. C. Ngc nhiờn au n. B. Tỏ ra buồn bã. D. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận. Câu 10 : Tại sao khi nhìn thấy thầy Ha-men đứng dậy, người tái nhợt, Phrăng lại cảm thấy thầy thật lớn lao ? A – Vì Phrăng rất kính yêu thầy B – Vì em vừa phát hiện được phẩm chất cao quý của thầy . C – Vì em vừa xúc động vừa cảm phục trước nhân cách cao đẹp của thầy. D – Vì từ nay Phrăng không được học thầy nữa II. tù luËn : ( 7 điểm ) Câu 1 (4 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ và phân tích nội dung, ý nghĩa của khổ thơ ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2 (3 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng 0.5 đ. Riêng câu 7 là 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D A D B C B A.S; B.Đ; C.S; D. S II Tự luận Câu Nội dung trả lời Điểm 1 - Khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ * Lưu ý: Chép sai 1-2 lỗi, trừ 0,25 điểm; sai 4-4 lỗi, trừ 0,5 điểm; sai trên 4 lỗi, chấm 0 điểm. - Giá trị nội dung của bài thơ: Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ ®ối với lãnh tụ. 1 2 2 Diễn biến tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng: - Ngạc nhiên vì sự thay đổi thái độ của thầy Ha-men, - Choáng váng, sững sờ khi thầy cho biết đây là buổi học cuối cùng, - Tiếc nuối, ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình trước đây - Xấu hổ, tự giận mình. 0.5 1 1 0.5 Phòng GD – ĐT Ngọc Hồi Trường THCS Ngô Quyền KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 6 – TUẦN 26 KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm. Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khi nghe thông báo đây là buổi học cuối cùng, tâm trạng của chú bé Prăng diễn ra như thế nào? A. Vui mừng, phấn khởi. C. Tỏ ra buồn bã. B. Choáng váng, tiếc nuối, ân hận. D. Ngạc nhiên, đau đớn. câu 2: Trong văn bản Vượt thác, người kể chuyện đứng ở vị trí nào để miêu tả? A. Ngồi trên thuyền cùng tham gia vượt thác. C. Đứng trên bờ nhìn thuyền vượt thác. B. Đứng ở chân thác để quan sát. D. Từ trên máy bay nghìn xuống. Câu 3: Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm? A. Tự làm mọi thứ theo ý mình. B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài hơn mình. C. Hãnh diện về bản thân. D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp nhất. Câu 4: Đoạn trích “Bức tranh của em gái tôi” là sang tác của nhà văn nào? A. Đoàn Giỏi. B. Tô Hoài. C. Võ Quảng. D. Tạ Duy Anh Câu 5: Hãy điền các cụm từ: người anh, người em gái vào chỗ trống sao cho phù hợp. Tình cảm trong sang hồn nhiên và long nhân hậu của (1)……… đã giúp cho (2)……… nhận ra phần hạn chế của chính mình. Câu 6: Khoanh tròn chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) cho nhận xét sau: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc. Đ S Câu 7: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? A. Không bao giờ bắt nạt kẻ yếu kém hơn mình để rồi ân hận sốt đời. B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. C. Không nên ích kĩ chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ. D. Không thể hèn nhát, run sợ trước những kẻ mạnh hơn mình. Câu 8: Nhân vật chính trong Buổi cuối cùng là? A. Chính tác giả. C. Thầy Ha Men. B. Chú bé Prăng. D. Cả thầy Ha Men và Prăng. II. Tự luận. Câu 1: (2 điểm): Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi Câu 2: (1 điểm): Em hãy viết lại câu nói nêu lên chân lí của thầy giáo Ha men về tiếng nói dân tộc mình trong văn bản buổi học cuối cùng. Câu 4 (2 điểm): Qua văn bản vượt thác, nhà văn Võ Quãng đã miêu tả cuộc vượt thác rất dũng mãnh của một nhân vật trên một con sông đầy ghềnh thác. Em hãy cho biết đó là nhân vật nào và tên của con sông đó ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm. (4đ) Mỗi câu đúng 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D D S (1)người em gái (2)người anh B D II. Tự luận.(6đ) Câu Nội dung Điểm 1 - Cảnh sông nước Cà Mau co vẻ đẹp rộng lớn, hung vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. - Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừ cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. 1.5đ 1.5đ 2 Câu nói nêu lên chân lí của thầy Ha Men “ khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”. 1đ 3 - Tên nhân vật: Dượng Hương Thư - Tên con sông: Sông Thu Bồn 1đ 1đ . mình. 0.5 1 1 0.5 Phòng GD – ĐT Ngọc Hồi Trường THCS Ngô Quyền KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 6 – TUẦN 26 KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm. Trả lời câu hỏi bằng. sông đó ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm. (4đ) Mỗi câu đúng 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D D S (1)người em gái (2)người anh B D II. Tự luận. (6 ) Câu Nội dung Điểm 1 - Cảnh. ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng 0.5 đ. Riêng câu 7 là 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D A D B C B A.S; B.Đ; C.S; D. S II Tự luận Câu

Ngày đăng: 25/04/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan