ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -HK2

8 935 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Phan Chu Trinh Đề kiểm tra 1 tiết- HK II-100 Họ và tên HS:………………… .Môn: Vật lý- Khối 12CB. Năm học 2010-2011 Lớp 12A… Câu 1. Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để A. tạo quang phổ của các nguồn sáng. B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. C. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng. D. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ đơn sắc. Câu 2. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ k được tính theo công thức A )( . . Zk a D k x k ∈= λ B. )( . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈+= λ C. )( . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈−= λ D. )( .2 . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈+= λ Câu 3. Quang phổ vạch được phát ra khi A. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. B. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. C. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. D. nung nóng một lỏng hoặc chất khí. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. Câu 5. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt. B. khả năng đâm xuyên. C. ion hóa môi trường. D. làm phát quang các chất . Câu 6. Sóng nào sau đây có bản chất khác với bản chất của các sóng còn lại ? A. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di động với nhau. B. Sóng phát ra từ một nhạc cụ. C. Sóng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng khả kiến. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 8. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. . 2a D i λ = B. . D a i λ = C. . a D i λ = D. . λ a D i = Câu 9. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. i= 4,0 mm. B. i= 0,4 mm. C. i= 6,0 mm. D. i= 0,6 mm. Câu 10. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây? A. Có thể truyền được trong chân không. B. Là sóng ngang. C. Có thể phản xạ, nhiểu xạ, khúc xạ. D. Mang năng lượng. Câu 11. Sóng vô tuyến có thể truyền đi nữa vòng trái đất là sóng gì ? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 12. Mạch biến điệu dùng để làm gì ? A.Tạo ra dao động điện từ tần số âm. B. Tạo ra dao động điện từ cao tần. C. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. D. Khuếch đại dao động điện từ. Câu 13. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1mH và một tụ xoay có điện dung 0,1pF. Tần số dao động riêng của mạch là A. 50 Hz. B. 16 Hz. C. 5 MHz D. 16 MHz. Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ (λ d = 0,7 µm) thì khoảng vân đo được là 1,4 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng tím (λ t =0,4 µm) thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu ? A. 0,2 mm. B. 0,4 mm. C. 1,2 mm. D. 0,8 mm. Câu 15. Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia đỏ. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. Câu 16. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tím. D. Tia tử ngoại. Câu 17. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây chỉ có một vạch ? A. Đèn LED đỏ. B. Đèn ống. C. Mặt Trời. D. Đèn dây tóc nóng sáng. Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm. khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1 m. Bước sóng của ánh sáng là 0,7 µm. Khoảng vân sẽ là bao nhiêu ? A. 3,5 µm. B. 3,5 mm. C. 0.35 mm. D. 1,4 µm. Câu 19. Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến ? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia gamma. Câu 20. Trong các bức xạ sau, bức xạ nào Mặt Trời không phát được ? A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn-ghen D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 21. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 o C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau ? A. Tia X . B. Bức xạ nhìn thấy. C.Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 22. Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3 µm thì có tần số cao gấp A. 1.200 lần. B. 120 lần. C. 12.10 3 lần. D. 12 lần. Câu 23. Điện áp giữa anốt và ca-tốt của ống tia X là 8 kV. Khi tới anốt electron có vận tốc là bao nhiêu ? A. 5,38.10 6 (m/s). B. 5,30.10 7 (m/s) . C. 4,35.10 6 (m/s). D. 4,30.10 7 (m/s). Câu 24. Cường độ dòng điện qua ống tia X là 3 mmA. Điện áp giữa anôt và catôt là 0,9 kV. Nếu toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt đốt nóng đối catốt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catốt trong thời gian 4 phút là A. 64,8 (J). B. 700(J). C. 648(J). D. 500(J). Câu 25. Điều nào sau đây là sai ? Trong thang sóng điện từ, theo chiều giảm dần của bước sóng thì A. tính chất sóng càng mờ nhạt. B. dễ làm phát quang nhiều chất và ion hóa không khí. C. khả năng đâm xuyên càng mạnh D. hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. … ♣♣♣…… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Trường Phan Chu Trinh Đề kiểm tra 1 tiết- HK II- 010 Họ và tên HS:…………………………… Môn: Vật lý- Khối 12CB. Năm học 2010-2011 Lớp 12A… Câu 1. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ k được tính theo công thức A )( . . Zk a D k x k ∈= λ B. )( . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈+= λ C. )( . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈−= λ D. )( .2 . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈+= λ Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. Câu 3. Sóng nào sau đây có bản chất khác với bản chất của các sóng còn lại ? A. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di động với nhau. B. Sóng phát ra từ một nhạc cụ. C. Sóng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 4. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. . 2a D i λ = B. . D a i λ = C. . a D i λ = D. . λ a D i = Câu 5. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây? A. Có thể truyền được trong chân không. B. Là sóng ngang. C. Có thể phản xạ, nhiểu xạ, khúc xạ. D. Mang năng lượng. Câu 6. Mạch biến điệu dùng để làm gì ? A.Tạo ra dao động điện từ tần số âm. B. Tạo ra dao động điện từ cao tần. C. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. D. Khuếch đại dao động điện từ. Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ (λ d = 0,7 µm) thì khoảng vân đo được là 1,4 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng tím (λ t =0,4 µm) thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu ? A. 0,2 mm. B. 0,4 mm. C. 1,2 mm. D. 0,8 mm. Câu 8. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tím. D. Tia tử ngoại. Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm. khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1 m. Bước sóng của ánh sáng là 0,7 µm. Khoảng vân sẽ là bao nhiêu ? A. 3,5 µm. B. 3,5 mm. C. 0.35 mm. D. 1,4 µm. Câu 10. Trong các bức xạ sau, bức xạ nào Mặt Trời không phát được ? A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn-ghen D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 11. Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3 µm thì có tần số cao gấp A. 1.200 lần. B. 120 lần. C. 12.10 3 lần. D. 12 lần. Câu 12. Cường độ dòng điện qua ống tia X là 3 mmA. Điện áp giữa anôt và catôt là 0,9 kV. Nếu toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt đốt nóng đối catốt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catốt trong thời gian 4 phút là A. 64,8 (J). B. 700(J). C. 648(J). D. 500(J). Câu 13. Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để A. tạo quang phổ của các nguồn sáng. B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. C. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng. D. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ đơn sắc. Câu 14. Quang phổ vạch được phát ra khi A. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. B. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. C. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. D. nung nóng một lỏng hoặc chất khí. Câu 15. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt B. khả năng đâm xuyên. C. ion hóa môi trường. D. làm phát quang các chất . Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng khả kiến. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 17. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. i= 4,0 mm. B. i= 0,4 mm. C. i= 6,0 mm. D. i= 0,6 mm. Câu 18. Sóng vô tuyến có thể truyền đi nữa vòng trái đất là sóng gì ? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 19. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1mH và một tụ xoay có điện dung 0,1pF. Tần số dao động riêng của mạch là A. 50 Hz. B. 16 Hz. C. 5 MHz D. 16 MHz. Câu 20. Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia đỏ. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. Câu 21. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây chỉ có một vạch ? A. Đèn LED đỏ. B. Đèn ống. C. Mặt Trời. D. Đèn dây tóc nóng sáng. Câu 22. Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến ? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia gamma. Câu 23. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 o C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau ? A. Tia X . B. Bức xạ nhìn thấy. C.Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 24. Điện áp giữa anốt và ca-tốt của ống tia X là 8 kV. Khi tới anốt electron có vận tốc là bao nhiêu ? A. 5,38.10 6 (m/s). B. 5,30.10 7 (m/s) . C. 4,35.10 6 (m/s). D. 4,30.10 7 (m/s). Câu 25. Điều nào sau đây là sai ? Trong thang sóng điện từ, theo chiều giảm dần của bước sóng thì A. tính chất sóng càng mờ nhạt. B. dễ làm phát quang nhiều chất và ion hóa không khí. C. khả năng đâm xuyên càng mạnh D. hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. … ♣♣♣…… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Trường Phan Chu Trinh Đề kiểm tra 1 tiết- HK II- 001 Họ và tên HS:…………………………… Môn: Vật lý- Khối 12CB. Năm học 2010-2011 Lớp 12A… Câu 1. Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để A. tạo quang phổ của các nguồn sáng. B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. C. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng. D. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ đơn sắc. Câu 2 Quang phổ vạch được phát ra khi A. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. B. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. C. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. D. nung nóng một lỏng hoặc chất khí. Câu 3. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt. B. khả năng đâm xuyên. C. ion hóa môi trường. D. làm phát quang các chất . Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng khả kiến. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 5. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. i= 4,0 mm. B. i= 0,4 mm. C. i= 6,0 mm. D. i= 0,6 mm. Câu 6. Sóng vô tuyến có thể truyền đi nữa vòng trái đất là sóng gì ? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 7. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1mH và một tụ xoay có điện dung 0,1pF. Tần số dao động riêng của mạch là A. 50 Hz. B. 16 Hz. C. 5 MHz D. 16 MHz. Câu 8. Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia đỏ. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. Câu 9. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây chỉ có một vạch ? A. Đèn LED đỏ. B. Đèn ống. C. Mặt Trời. D. Đèn dây tóc nóng sáng. Câu 10. Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến ? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia gamma. Câu 11. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 o C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau ? A. Tia X . B. Bức xạ nhìn thấy. C.Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 12. Điện áp giữa anốt và ca-tốt của ống tia X là 8 kV. Khi tới anốt electron có vận tốc là bao nhiêu ? A. 5,38.10 6 (m/s). B. 5,30.10 7 (m/s) . C. 4,35.10 6 (m/s). D. 4,30.10 7 (m/s). Câu 13. Điều nào sau đây là sai ? Trong thang sóng điện từ, theo chiều giảm dần của bước sóng thì A. tính chất sóng càng mờ nhạt. B. dễ làm phát quang nhiều chất và ion hóa không khí. C. khả năng đâm xuyên càng mạnh D. hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. Câu 14. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ k được tính theo công thức A )( . . Zk a D k x k ∈= λ B. )( . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈+= λ C. )( . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈−= λ D. )( .2 . ). 2 1 ( Zk a D k x k ∈+= λ Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. Câu 16. Sóng nào sau đây có bản chất khác với bản chất của các sóng còn lại ? A. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di động với nhau. B. Sóng phát ra từ một nhạc cụ. C. Sóng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 17. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. . 2a D i λ = B. . D a i λ = C. . a D i λ = D. . λ a D i = Câu 18. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây? A. Có thể truyền được trong chân không. B. Là sóng ngang. C. Có thể phản xạ, nhiểu xạ, khúc xạ. D. Mang năng lượng. Câu 19. Mạch biến điệu dùng để làm gì ? A.Tạo ra dao động điện từ tần số âm. B. Tạo ra dao động điện từ cao tần. C. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. D. Khuếch đại dao động điện từ. Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ (λ d = 0,7 µm) thì khoảng vân đo được là 1,4 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng tím (λ t =0,4 µm) thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu ? A. 0,2 mm. B. 0,4 mm. C. 1,2 mm. D. 0,8 mm. Câu 21. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tím. D. Tia tử ngoại. Câu 22. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm. khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1 m. Bước sóng của ánh sáng là 0,7 µm. Khoảng vân sẽ là bao nhiêu ? A. 3,5 µm. B. 3,5 mm. C. 0.35 mm. D. 1,4 µm. Câu 23. Trong các bức xạ sau, bức xạ nào Mặt Trời không phát được ? A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn-ghen D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 24. Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3 µm thì có tần số cao gấp A. 1.200 lần. B. 120 lần. C. 12.10 3 lần. D. 12 lần. Câu 25. Cường độ dòng điện qua ống tia X là 3 mmA. Điện áp giữa anôt và catôt là 0,9 kV. Nếu toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt đốt nóng đối catốt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catốt trong thời gian 4 phút là A. 64,8 (J). B. 700(J). C. 648(J). D. 500(J). … ♣♣♣…… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM-100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A x x x B x x x x C x x x D x x x 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A x x B x x x C x x x x D x x x PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM-010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A x x x B x x x x C x x x x D x x 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A x x B x x x C x x x D x x x x PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM-001 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A x x B x x x x C x x x D x x x x 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A x x x B x x x C x x x x D x x . NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM -10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A x x x B x x x x C x x x D x x x 14 15 16 17 18 . NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Trường Phan Chu Trinh Đề kiểm tra 1 tiết- HK II- 0 01 Họ và tên HS:…………………………… Môn: Vật lý- Khối 12 CB. Năm. NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Trường Phan Chu Trinh Đề kiểm tra 1 tiết- HK II- 010 Họ và tên HS:…………………………… Môn: Vật lý- Khối 12 CB. Năm

Ngày đăng: 25/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan